Nội dung text 11. NGUYỄN KHUYẾN LÊ THÁNH TÔNG - TP. HCM (Thi thử Tốt Nghiệp THPT môn Vật Lí 2025).docx
NGUYỄN KHUYẾN LÊ THÁNH TÔNG - HCM ĐỀCHÍNH THỨC Đề thi gồm: 05 trang ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG – LẦN 2 NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh Mã đề: 104 Cho biết: π = 3,14; T(K) = t( 0 C) + 273; R = 8,31 J. mol -1 ; N A = 6,02.10 23 hạt/mol PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Một nhiệt kế có phạm vị đo từ 263 K đến 383 K. Phạm vi đo của nhiệt kế này trong thang nhiệt độ Celcius là A. 536 0 C đến 656 0 C B. 268 0 C đến 1242 0 C C. 128 0 C đến 195 0 C D. –10 0 C đến 110 0 C Câu 2: Một khối khí lí tưởng xác định có các thông số trạng thái áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T. Khi khối khí thực hiện quá trình biến đổi trạng thái hệ thức nào sau đây không đổi? A. VT p B. 2 pV T C. pV T D. pVT Câu 3: Hình bên mô tả cấu trúc phân tử ở thể nào dưới đây? A. Thể khí. B. Thể lỏng. C. Thể rắn. D. Plasma Câu 4: Người ta thực hiện công 1200J để nén khí trong xilanh. Khí truyền ra bên ngoài nhiệt lượng 800 J. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 1000 J. B. 400 J. C. 300 J. D. 600 J. Câu 5: Khi cho muỗng inox vào cốc nước nóng (nhiệt độ cao hơn muỗng inox). Sau một thời gian thì nội năng của muỗng inox A. và của nước đều tăng. B. và của nước đều giảm. C. tăng, nội năng của nước giảm. D. giảm, nội năng của nước tăng. Câu 6: Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích A. tăng tỉ lệ thuận với áp suất. B. không đổi. C. tăng tỉ lệ với bình phương áp suất. D. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. Câu 7: Nếu mật độ phân tử khí là µ, động năng trung bình của phân tử khí là dE thì áp suất của khí tác dụng lên thành bình là A. 2 d 3 pE 2 B. d 3 pE 2 C. 2 d 2 pE 3 D. d 2 pE 3 Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về định luật Charles? Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ A. nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. nghịch với nhiệt độ Celsius. D. thuận với áp suất. Câu 9: Đun nóng một lượng khí trong điều kiện đẳng áp thì nhiệt độ tăng thêm 3 K, còn thể tích tăng thêm 1% so với thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của lượng khí này là A. 77 0 C B. 27 0 C C. 37 0 C D. 17 0 C Câu 10: Trong một bình kín có chứa khí oxygen ở nhiệt độ 27 0 C. Khối lượng mol của phân tử oxygen là 32 g/mol. Trung bình của bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí oxygen trong bình là A. 2,1.104 m²/s². B. 11,68.104 m²/s². C. 23,37.104 m²/s². D. 4,2.104 m²/s². Câu 11: Hơ nóng một khối khí trong ống nghiệm có nút đậy kín (không quá chặt) như hình a và kết quả nút bật ra khỏi ống nghiệm (hình b) Chọn câu sai. A. Khi bị đốt nóng, nội năng của khí trong ống nghiệm tăng lên.
p T(K) (4) (1) (2) (3) O p T(K) (1) (2) (3) (4) O p T(K) (1) (4) (2) (3) O p T(K) (3)(4) (1) (2) O Hình a Hình b Hình c Hình d A. Hình d B. Hình a C. Hình b D. Hình c Câu 17: Các đường đẳng áp của một khí lí tưởng xác định tương ứng với thể tích V tích p 1 , p 2 và p 3 như hình vẽ. Chọn hệ thức đúng A. p 1 = p 2 + p 3 . B. p 1 > p 2 > p 3 C. p 1 < p 2 < p 3 D. p 1 = p 2 = p 3 . V 1p 2p 3p T(K) O Câu 18: Khối lượng riêng ở điều kiện tiêu chuẩn (0 0 C, 760 mmHg) của khí quyển ở ngang mực nước biển là 1,29 kg/m³. Khối lượng riêng của không khí trên đỉnh Fasipan là x kg/m 3 . Biết đỉnh Fasipan cao 3140 m so với mực nước biển, nhiệt độ tại đỉnh là 2 0 C, áp suất không khí trên đỉnh là 446 mmHg. Giá trị của x là A. 0,751. B. 1,281. C. 2,214. D. 0,757. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Để xác định gần đúng nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa thành hơi khi sôi ở 100 0 C, một em học sinh đã làm thí nghiệm sau: Cho 1 lít nước (coi là 1kg nước) ở 10 0 C vào ấm rồi đặt lên bếp điện để đun. Giả sử rằng bỏ qua mọi hao phí của bếp trong quá trình truyền nhiệt. Theo dõi thời gian đun, em học sinh đó ghi chép được các số liệu sau: • Để đun nước nóng từ 10 0 C đến 100 0 C, cần 18 phút. • Để cho 200 gam nước trong ấm hóa thành hơi ở nhiệt độ sôi cần 23 phút. • Bỏ qua nhiệt dung của ấm, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K). Phát biểu Đún g Sai a) Công suất của bếp điện là 350 W. b) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng 1 kg nước từ 10 0 C lên 100 0 C là 37800 J. c) Nhiệt lượng cần cung cấp để hóa hơi 0,2 kg nước ở nhiệt độ sôi là 483000 J. d) Nhiệt lượng cần cung cấp để hóa hơi 1 kg nước ở nhiệt độ sôi là 2,415 kJ. Câu 2: Bảng dưới đây ghi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số chất. Chất Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ sôi Chì 327 0 C 1613 0 C Bước 0 0 C 100 0 C Oxi –219 0 C –183 0 C Rượu –117 0 C 78 0 C Thủy Ngân –39 0 C 357 0 C Phát biểu Đún g Sai a) Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là chì. b) Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là nước. c) Ở nhiệt độ 25 0 C thì chì ở thể rắn. d) Ở nhiệt độ 25 0 C thì oxi ở thể khí.