PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHƯƠNG III. SỐ NGUYÊN.pdf

BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 1 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG CHƯƠNG III. SỐ NGUYÊN Bài 13. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN A. LÝ THYẾT. 1) Làm quen với số nguyên âm. Ví dụ 1: Số 5 đọc là âm năm. Tương tự hãy đọc các số nguyên âm sau 0 2 C , 120 m Ví dụ 2: Bằng cách sử dụng dấu " "  , hãy viết các số âm trong các câu sau a) Nhiệt độ ở Đồng bằng tây Siberi là âm 27 độ. b) Tàu ngầm chạy ở độ sâu 150 m so với mực nước biển. Kết luận:  Các số tự nhiên khác 0 gồm: 1; 2; 3; 4;..... còn gọi là các số nguyên dương.  Các số     1; 2; 3; 4;..... còn gọi là các số nguyên âm.  Tập hợp  gồm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên. Kí hiệu:      ....., 3; 2; 1; 0; 1; 2; 3;.....  Chú ý:  Số 0 không là số nguyên âm, cũng không là số nguyên dương.  Đôi khi ta còn viết thêm dấu " "  ngay trước một số nguyên dương. Ví dụ 3: Cho các số sau    12; 66; 5; 0; 99. Số nào là số nguyên dương, số nào là số nguyên âm. Giải Các số nguyên âm là    12; 66; 99 Các số nguyên dương là 5 Ví dụ 4: Bạn An hỏi bạn Bình: “ Bạn còn tiền không cho mình mượn mua chiếc bút ” Bạn Bình trả lời: “ Mình đang âm 10 nghìn với mẹ mình ”. Em hiều câu nói của bạn Bình không? Ví dụ 5: Số nguyên nào thích hợp để mô tả mỗi tình huống sau a) Mực nước hồ chứa giảm xuống 3m. b) Nhập 100 chiếc xe vào kho. c) Xuất 20 thùng mì gói để cứu trợ. d) Nợ thêm 2 triệu đồng. Ví dụ 6: Các cách viết sau đúng hay sai? 6   5   1   7  0 Ví dụ 7: Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau a) A x x        / 2 4. b) B x x        / 2 4. Giải a) A     2; 1; 0; 1; 2; 3  b) B   1; 0; 1; 2; 3; 4  NGUYEN HONG
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 2 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG 2. Thứ tự trong tập số nguyên Kết luận:  Để biểu diễn số nguyên, người ta dùng trục số như hình bên  Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm.  Điểm biểu diễn số nguyên a gọi là điểm a  Cho hai số nguyên a và b . Trên trục số, nếu điểm a nằm trước điểm b thì số a nhỏ hơn số b . Kí hiệu a b  Ví dụ 8: Cho trục số như Hình 1 Xuất phát từ gốc O , ta sẽ đi đến điểm nào nếu: a) Đi theo chiều dương 3 đơn vị b) Di chuyển 4 đơn vị theo chiều âm. Ví dụ 9: a) Vẽ trục số và biểu diễn các điểm sau trên trục số 4; 4; 3; 2; 1; 1    b) So sánh 4 với 1 và 4 với 1 Giải a) b) Quan sát trên trục số ta thấy 4 1  nhưng    4 1 Kết luận:  Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 và nhỏ hơn số nguyên dương.  Nếu a b, là hai số nguyên dương và a b  thì    a b  Kí hiệu a b  có nghĩa là a b  hoặc a b  . Ví dụ 10: So sánh các số sau a) 6 và 5 b) 4 và 0 c) 3 và 10 d) 9 và 2 Giải a) 6 5  b)   4 0 c)    3 10 d)   9 2 Ví dụ 11: Sắp xếp các số sau theo tứ tự giảm dần 2; 2; 4; 4; 8; 8    . Giải Các số xếp theo thứ tự giảm dần là 8; 4; 2; 2; 4; 8    Ví dụ 12: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 2; 17; 5; 0; 9; 1    . Giải Các số xếp theo thứ tự tăng dần là    17; 9; 1; 0; 2; 5 B. BÀI TẬP MẪU. Bài 1: Mỗi nhiệt kế dưới đây chỉ bao nhiêu độ C. Giải Nhiệt kế thứ nhất chỉ 0 8 C Nhiệt kế thứ hai chỉ 0 14 C Nhiệt kế thứ ba chỉ 0 16 C Nhiệt kế thứ tư chỉ 0 26 C O Hình 1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 -4 -3 -1 4 1 2 Hình 2 O O -4 -3 -2 -1 5 0 1 2 3 4 0C 0C 0C 0C 20 10 -20 -10 0 20 10 -20 -10 0 0 -10 -20 10 20 20 10 -20 -10 0 NGUYEN HONG
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 3 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG Bài 2: Hãy sử dụng số nguyên âm để diễn tả lại ý nghĩa của các câu sau đây a) Độ sâu trung bình của vịnh Thái Lan khoảng 45m và độ sâu lớn nhất là 80 m dưới mực nước biển. b) Mùa đông ở Siberia ( Nga) dài và khắc nghiệt, với nhiệt độ trung bình tháng 1 là 0 25 C dưới 0 0 C c) Năm 2 012, núi lửa Havre ( Bắc New Zealand) phun ra cột tro từ độ sâu 700 m dưới mực nước biển. Giải a) 45 m và 80 m b) 0 25 C c) 700 m Bài 3: Em hiểu ý nghĩa của mỗi câu sau như thế nào ( diễn ta bằng một câu không sử dụng số âm) a) Khi máy bay ở độ cao 10 000 m, nhiệt độ bên ngoài có thể xuống 0 50 C b) Cá voi xanh có thể lặn được 2 500 m Giải a) Khi máy bay ở độ cao 10 000 m nghĩa là máy bay cao trên mực nước biển 10 000 m Nhiệt độ bên ngoài có thể xuống 0 50 C nghĩa là nhiệt độ có thể giảm xuống dưới 0 0 C tới 0 50 C . b) Cá voi xanh có thể lặn được 2 500 m nghĩa là cá voi xanh lặn sâu xuống dưới nước 2 500 m Bài 4: Hãy biểu diễn các số sau trên cùng một trục số: 3; 3; 5; 6; 4; 4    Giải Bài 5: Các điểm A B C D E , , , , trong hình dưới đây biểu diễn những số nào? Giải Điểm A biểu diễn số 6 Điểm B biểu diễn số 5 Điểm C biểu diễn số 5, Điểm D biểu diễn số 0, Điểm E biểu diễn số 1 Bài 6: Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:       3; 4; 7; 7; 0; 1; 15; 8; 25 Giải Các số được xếp theo thứ tự tăng dần là:     8; 7; 3; 1; 0; 4; 7; 15; 25 Bài 7: So sánh hai số a) 39 và 54 b) 3179 và 3 279 Giải a) Vì 39 54 39 54      b) Vì 3179 3 279 3179 3 279      Bài 8: Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau: a) A x x        / 2 4 b) B x x        / 2 4 Giải a) A     2; 1; 0; 1; 2; 3  B E D C A -1 0 1 -5 -4 0 3 4 -3 6 O NGUYEN HONG
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 5 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG 9) K a a        / 6 0 10) M b b        / 2 7 11) N x x         / 6 2 12) P x x        / 3 0 13) Q x x        / 6 0 14)T x x        / 3 2 15)U x x        / 5 3 16) L x x        / 3 3 Bài 4: Viết các số còn thiếu biểu diễn các điểm sau trên trục số: Bài 5: Viết các số biểu diễn các điểm M N P Q , , , trên trục số: Dạng 2. Bài 1: So sánh các số sau 1) 3 và 10 2) 1 và 19 3) 0 và 9 4) 15 và 0 5) 36 và 3 6) 13 và 100 7) 52 và 15 8) 5 và 25 9) 4 và 2 10) 0 và 20 11) 8 và 8 12) 69 và 68 13) 34 và 35 14) 55 và 44 15) 19 và 9 16) 9 và 10 17) 28 và 56 18) 72 và 45 19) 99 và 100 20) 39 và 45 21) 12 và 17 Bài 2: Sắp xếp các dãy số sau theo thứ tự giảm dần 1)     9; 6; 3; 2; 1; 4; 4 2) 6; 0; 5; 5; 1; 1; 3; 3; 6     3) 5; 7; 4; 12; 0; 3; 5; 1     4) 2; 4; 4; 0; 2; 6    Bài 3: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần 1)    12; 3; 15; 12; 7; 6; 0 2)    2; 10; 12; 0; 2; 12; 10 3)     3; 4; 7; 7; 1; 15; 8; 25 4) 0; 3; 6; 10; 3; 9; 12    O -3 -1 1 4 Q P N M 1 O NGUYEN HONG

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.