Nội dung text 01. FILE HỌC SINH.pdf
7. Một số dao động điều hòa thường gặp MỘT SỐ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA THƯỜNG GẶP ......................................................................2 BTLT: MỘT SỐ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA THƯỜNG GẶP - CON LẮC LÒ XO......................7 BTLT: MỘT SỐ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA THƯỜNG GẶP - CON LẮC ĐƠN........................10
MỘT SỐ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA THƯỜNG GẶP MỤC TIÊU CỦA BÀI GIẢNG Xác định được chu kì, tần số, tần số góc của con lắc đơn, sự phụ thuộc của chu kì của con lắc đơn. Xác định được chu kì, tần số, tần số góc của con lắc lò xo, sự phụ thuộc của chu kì của con lắc lò xo. Tính được chu kì, tần số, tần số góc của con lắc đơn và con lắc lò xo. I. CON LẮC ĐƠN 1. Cấu tạo của con lắc đơn Con lắc đơn có cấu tạo gồm: • Vật nặng khối lượng m • Sợi dây/thanh nhẹ mảnh, không dãn, chiều dài l . 2. Chu kì dao động của con lắc đơn Khảo sát sự phụ thuộc của chu kì con lắc đơn vào khối lượng, biên độ, chiều dài dây treo, thu được các đồ thị sau: Kết luận: Chu kì của con lắc đơn: • Không phụ thuộc m • Không phụ thuộc A • Tỉ lệ với 2 l :T 2,032.Δl . l g Điều kiện: 0 10 và sức cản môi trường không đáng kể Chu kì: 2 l T g
Trong đó: l là chiều dài dây treo (m) g là gia tốc rơi tự do tại nơi treo 2 m /s T là chu kì dao động (s) Ví dụ 1: Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm . Tính chu kì và tần số của dao động. Cách giải: Chu kì của con lắc đơn là: 0,5 2 2 1, 42 9,8 l T s g Tần số của con lắc đơn là: 1 1 0,7 Hz 1, 42 f T Mở rộng: con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ: 0 0 10 : rad sin x l Ví dụ 2: Con lắc đơn có chiều dài l 25 cm và 2 g 10 m /s . Đưa vật tới vị trí dây treo lệch 0 6 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động điều hòa. Tính tốc độ trung bình của quả nặng trong mỗi chu kì dao động. Cách giải: Chu kì của dao động là: 0,25 2 2 1 10 l T s g (với 2 10 ) Biên độ góc của con lắc là: 0 0 0 0 6 6 . rad 180 30 Biên độ của con lắc là: A max x Ta có: 0 . .0,25 m 30 30 30 120 A A A l l l Tốc độ trung bình của quả nặng trong 1 chu kì là: