Nội dung text 73. Sở Hải Phòng ( Lần 1 ) [Thi thử Tốt Nghiệp THPT 2025 - Môn Hóa Học ].docx
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG -------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ KHẢO SÁT KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Br=80; Sr=88; Ag=108; I=127; Ba=137; Pb=207. PHẦN I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.) Câu 1. Thức uống chứa cồn như rượu, bia, nước trái cây lên men,... đều chứa ethanol. Công thức phân tử của ethanol là A. C 3 H 8 O. B. C 2 H 4 O. C. C 2 H 6 O. D. CH 4 O. Câu 2. Một pin Galvani Zn - Ag có sức điện động chuẩn bằng 1,562 V. Biết rằng, 2 o Zn/ZnE0,763V. Giá trị o Ag/AgE là A. -0,799 V. B. -2,325 V. C. 2,325 V. D. 0,799 V. Câu 3. Bột nở (baking powder) có thành phần bao gồm baking soda kết hợp với tinh bột ngô và một số muối vô cơ khác, có tác dụng làm cho bánh nở xốp, bông mềm. Phản ứng hoá học nào sau đây của bột nở xảy ra để làm bánh nở xốp? A. NaHCO 3 + HCl NaCl + CO 2 + H 2 O. B. 2NaHCO 3 + Ca(OH) 2 Na 2 CO 3 + CaCO 3 + H 2 O. C. Na 2 CO 3 +Ca(OH) 2 2NaHCO 3 + CaCO 3 . D. 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 . Câu 4. Thuỷ phân saccharose, thu được hai monosaccharide X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y có phân tử khối bằng 342 amu. B. X không có phản ứng tráng bạc. C. Y không tan trong nước. D. X có tính chất của alcohol đa chức. Câu 5. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. o 2r298NaOH(aq)HCl(aq)NaCl(aq)HO(l)H57,9kJ . B. o422r2982ZnSO(s)2ZnO(s)2SO(g)O(g)H235,21kJ . C. 038222r298CH(g)5O(g)3CO(g)4HO(l)H2220kJ . D. o 4222r298CH(g)2O(g)CO(g)2HO(l)H890,36kJ . Câu 6. Ethyl acetate là một ester có thể được tổng hợp bằng phản ứng giữa ethanoic acid (acetic acid) với ethanol: CH 3 COOH (l) + CH 3 CH 2 OH (l) +o H,t ⇀ ↽ CH 3 COOCH 2 CH 3(l) + H 2 O (l) . Ở nhiệt độ 25 °C, hằng số cân bằng K C của phản ứng này là 2,2. Để so sánh và dự đoán chiều của phản ứng người ta thường sử dụng thương số phản ứng(Q). Biểu thức Q được tính theo nồng độ các chất ở điều kiện bất kì như sau: 3252 325 . . CHCOOCHHO CHCOOHCHOH CC Q CC . Các mẫu khác nhau đã được phân tích và nồng độ mỗi chất được liệt kê ở bảng sau: Mẫu Nồng độ (mol/L) CH 3 COOH C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 H 2 O (1) 0,10 0,10 0,10 0,10 (2) 0,084 0,13 0,16 0,28 (3) 0,14 0,21 0,33 0,20 (4) 0,063 0,11 0,15 0,17
Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong phân tử linoleic acid có 3 liên kết π. B. Ở điều kiện thích hợp, 1 mol trilinolein tác dụng được tối đa với 2 mol H 2 . C. Công thức của chất béo trilinolein là (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . D. Linoleic acid thuộc loại omega-6. Câu 15. Cho hình vẽ sau của amino acid X trong môi trường pH = 6 dưới tác dụng của điện trường: X có thể là A. Lysine. B. Glutamic acid. C. Glycine. D. Alanine. Câu 16. Trong công nghiệp, người ta tách tinh dầu quả hồi bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Anethole là thành phần chính trong tinh dầu quả hồi (chiếm khoảng 85% khối lượng tinh dầu), có mùi thơm nhẹ, là chất lỏng không tan trong nước ở điều kiện thường (0,998 g/cm 3 ), là một ether phân tử có vòng benzene. Một trong những ứng dụng của anethole là làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Anethole có cấu tạo khung phân tử như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây không đúng về anethole? A. Anethole là chất lỏng nhẹ hơn nước, làm mất màu dung dịch nước bromine. B. Trong phân tử anethole có bốn liên kết pi. C. Có thể tách anethole từ hỗn hợp với nước bằng phương pháp chiết ở điều kiện thường. D. Phần trăm khối lượng carbon trong phân tử anethole là 10,81%. Câu 17. Trong dung dịch thuốc thử Tollens, phức Ag[(NH 3 ) 2 ]OH phân li như sau: Ag[(NH 3 ) 2 ]OH Ag[(NH 3 ) 2 ] + + OH - Cation cầu nội Ag[(NH 3 ) 2 ] + quyết định tính chất của thuốc thử Tollens. Phối tử của cầu nội Ag[(NH 3 ) 2 ] + là A. Ag + . B. NH 3 + . C. NH 3 . D. Ag. Câu 18. Phương trình hoá học của phản ứng thuỷ phân 2-bromo-2-methylpropane trong dung dịch NaOH là CBrH 3C CH 3 CH 3 2-bromo-2-methylpropane + NaOHCOHH 3C CH 3 CH 3 + H 2O Phản ứng trên diễn ra theo 2 giai đoạn được mô tả như sau: Giai đoạn 1. CBrH 3C CH 3 CH 3 CH 3C CH 3 CH 3 + Br Giai đoạn 2.
COHH 3C CH 3 CH 3 CH 3C CH 3 CH 3 + OH Cho các nhận định sau: (a) Phản ứng thuỷ phân 2-bromo-2-methylpropane là phản ứng tách. (b) Trong giai đoạn (1) do độ âm điện C lớn hơn Br nên liên kết phân cực về phía Br. (c) Trong giai đoạn (2) có sự hình thành liên kết σ. (d) Hợp chất 2-bromo-2-methylpropane là một dẫn xuất halogen bậc 4. Số phát biểu không đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4,0 điểm). (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.) Câu 1. X là ester đơn chức, mạch hở, được sử dụng chủ yếu làm dung môi và chất pha loãng trong ngành sơn, mực in nhờ chi phí thấp, độc tính thấp và có mùi dễ chịu. Ngoài ra, nó còn được dùng để làm sạch bảng mạch và chất tẩy rửa sơn móng tay. Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong X là 54,54% carbon; 9,09% hydrogen còn lại là oxygen. Phổ khối lượng của X cho thấy peak [M + ] có giá trị m/z = 88. Biết rằng X được điều chế từ một acid và một alcohol có cùng số nguyên tử C. a) Công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của X trùng nhau. b) X có tên gọi là ethyl acetate. c) Ngoài X còn 5 đồng phân đơn chức khác có cùng công thức phân tử với X. d) X được điều chế từ phản ứng ester hóa giữa methyl alcohol và formic acid. Câu 2. Trong quá trình lên men tinh bột thành ethanol, nấm men là chất xúc tác giúp chuyển hóa glucose thành ethanol và khí CO₂ trong điều kiện yếm khí (không có oxygen), quá trình lên men tỏa nhiệt. Từ 300 gam glucose, thực hiện quá trình lên men rượu trong phòng thí nghiệm, kết quả biểu diễn theo đồ thị sau: 02468101214 Ngày 0 0.5 1 1.5 2 Kết quả nghiên cứu nhận thấy: - Tốc độ phản ứng tăng lên và dung dịch trở nên đặc và nhiệt độ dung dịch tăng dần. - Sau ngày thứ 10, phản ứng hầu như dừng lại mặc dù trong dung dịch vẫn còn glucose chưa bị chuyển hóa hết. a) Ngoài ethanol (C₂H₅OH), trong quá trình lên men, có thể sinh ra các sản phẩm phụ như acetaldehyde (CH₃CHO), acetic acid (CH₃COOH) hoặc ethyl acetate (CH₃COOC₂H₅) tùy theo các điều kiện của quá trình lên men. b) Từ 300gam glucose, sau 12 ngày thực hiện quá trình lên men rượu trong phòng thí nghiệm thì thu được 2mol ethyl alcohol. c) Hiệu suất của quá trình lên men tại ngày thứ 10 là 85%. d) Phương trình lên men tinh bột là: C 6 H 12 O 6 menruou 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 Câu 3. Để mạ kẽm lên chiếc chìa khóa làm bằng sắt để chìa khóa không bị gỉ, học sinh A thực hiện thí nghiệm điện phân như hình vẽ: