Nội dung text CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT CHUNG KIM LOẠI (File HS).doc
CHỦ ĐỀ 1: TÍNH CHẤT CHUNG KIM LOẠI. A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT B. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN MỨC ĐỘ 1 : BIẾT MỨC ĐỘ 2 : HIỂU MỨC ĐỘ 3,4: VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI PHẦN 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ KIM LOẠI 1. Tính chất vật lí chung: + Tính dẻo: Au dẻo nhất( dễ kéo sợi, dễ dát mỏng). + Dẫn điện : Ag>Cu>Au>Al>Fe + Dẫn nhiệt : tốt nhất là Ag + Ánh kim. 2.Tính chất vật lí riêng: Nhiệt độ nóng chảy: cao nhất tungsten (W): 3410 o C, thấp nhất : mecury (Hg) : - 39 o C. II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC KIM LOẠI 1.Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxygen: Hầu hết các kim loại trừ Au,... Đốt dây sắt (iron) trong bình oxyge Rắc bột nhôm (aluminium) trên ngọn lửa đèn cồn Đốt dây magnesium ngoài không khí 0 t 2343Fe+2OFeO 4Al + 3O 2 0t 2Al 2 O 3 2Mg + O 2 0t 2MgO b) Tác dụng với phi kim khác Na (sodium) với Cl 2 (chlorine) sắt (iron) với Cl 2 (chlorine) 2Na +Cl 2 0t 2NaCl 2Fe +3Cl 2 0t 2FeCl 3 Fe +S 0t FeS ; 2Al + 3S 0t Al 2 S 3 ; Cu +Cl 2 0t CuCl 2 2.Tác dụng với nước - Ở nhiệt độ thường kim loại nhóm IA(Li, Na, K, Rb, Cs), IIA (trừ Mg, Be còn Ca, Sr, Ba): phản ứng mãnh liệt với H 2 O ngay ở nhiệt độ thường (khử nước ở nhiệt độ thường).
Câu 12(SGK-CTST). Theo em, khi cho mẩu sodium vào nước thì sẽ diễn ra sự biến đổi vật lí hay biến đổi hoá học? Vì sao dung dịch trong chậu thuỷ tinh lại chuyển sang màu hồng? Sodium phản ứng với nước (có thêm vài giọt phenolphthalein) Câu 13(SGK-CTST). Hãy cho biết sản phẩm tạo thành khi cho kim loại aluminium vào dung dịch hydrochloric acid. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. Câu 14(SGK-CTST). Hãy dự đoán và viết phương trình hoá học của phản ứng khi cho kim loại đồng (copper) vào dung dịch silver nitrate (AgNO 3 ). Câu 15(SGK-CTST). Vì sao các đồ dùng (của, bàn ghế, ...) làm từ vật liệu kim loại thường phải sơn phủ một lớp trên bề mặt? Câu 16(SGK-CTST). Vì sao các nhà khảo cổ khi khám phá thấy những đồ vật bằng vàng thường vẫn còn nguyên vẹn, không bị hoen gỉ? Câu 17(SGK-CD). Các vật dụng trong hình bên dưới được chế tạo dựa trên tính chất vật lí nào của kim loại? a) Giấy nhôm bọc thực phẩm b) Hộp đựng thức ăn được làm từ nhôm Câu 18(SGK-CD). Quan sát hình bên dưới, nêu hiện tượng trước và sau khi chạm hai đầu dây dẫn A và B vào mẩu kim loại. Giải thích. a)Trước khi chạm hai đầu dây dẫn a)Sau khi chạm hai đầu dây dẫn vào mẩu kim loại. vào mẩu kim loại. Câu 19(SGK-CD). Quan sát đồ trang sức được làm bằng vàng, bạc (hình bên dưới), em hãy cho biết màu sắc và vẻ sáng của chúng. Vòng tay làm từ kim loại vàng và bạc Câu 20(SGK-CD). Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì có thể dùng bột lưu huỳnh rắc lên thuỷ ngân vì thuỷ ngân tác dụng với lưu huỳnh tạo thành chất mới không bay hơi và dễ thu gom hơn. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. Câu 21(SGK-CD). Quan sát hình bên dưới cho biết trước, trong và sau một thời gian phản ứng, màu của dung dịch CuSO 4 và đinh sắt thay đổi như thế nào? Giải thích. Sodium