Nội dung text BÀI 6. XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ, THÀNH PHẦN VÀ....docx
TÀI LIỆU ĐỦ LOẠI-MÔN-LỚP WORD=>ZALO_0946 513 000 2 • Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố có xu hướng tăng dần. • Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố có xu hướng giảm dần. Hình. Xu hướng biến đổi độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm A 3. Tính kim loại, tính phi kim - Tính kim loại: tính dễ nhường electron càng dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh (Cs là kim loại mạnh nhất). Hình. Quá trình nhường, nhận electron của nguyên tử sodium - Tính phi kim: tính dễ nhận electron càng dễ nhận electron thì tính phi kim càng mạnh (F là phi kim mạnh nhất). Hình. Quá trình nhường, nhận electron của nguyên tử fluorine (b) Kết luận:
TÀI LIỆU ĐỦ LOẠI-MÔN-LỚP WORD=>ZALO_0946 513 000 3 Xu hướng biến đổi tính kim loại, tính phi kim: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố nhóm A có xu hướng biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: • Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần. • Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần. 4. Tính acid – base của oxide và hydroxide Kết luận: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, tính acid của chúng tăng dần. Hình. Sơ đồ tóm tắt sự biến đổi các tính chất trong một chu kì và nhóm Hình. Sơ đồ giải thích sự biến đổi tính chất trong nhóm và chu kì