PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Cuối kì 2 - Hóa 10 - CV7991(4 dạng câu hỏi) - 2024-2025 - Dùng chung 3 sách - Đề 15.doc

TRƯỜNG THPT…………….. TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 – ĐỀ SỐ 15 Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. quá trình Al  +3 Al + 3e, đây là quá trình A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton. Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng : N 2 (g) + O 2 (g)  2NO(g) 0 r298H = +179,20 kJ Phản ứng trên là phản ứng A. Thu nhiệt. B. Không có sự thay đổi năng lượng. C. Tỏa nhiệt. D. Có sự giải phóng nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 3. Phản ứng thu nhiệt là gì? A. Là một loại phản ứng hóa học trong đó xảy ra sự truyền năng lượng, chủ yếu dưới dạng giải phóng nhiệt hoặc ánh sáng ra môi trường bên ngoài. B. Là tổng năng lượng liên kết trong phân tử của chất đầu và sản phẩm phản ứng. C. Là một loại phản ứng hóa học trong đó xảy ra sự hấp thụ năng lượng thường là nhiệt năng từ môi trường bên ngoài vào bên trong quá trình phản ứng. D. Là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết đó tạo thành nguyên tử ở thể khí. Câu 4. Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ A. không đổi cho đến khi kết thúc. B. tăng dần cho đến khi kết thúc. C. chậm dần cho đến khi kết thúc. D. tuân theo định luật tác dụng khối lượng. Câu 5. Nếu mỗi đồ thị có các chất phản ứng cùng nồng độ và trục thời gian thì tốc độ của chất phản ứng nào xảy ra nhanh nhất? A. B. C. D.


B. Đóng khoá K - giấy màu không mất màu; mở khoá K - giấy màu mất màu. C. Đóng khoá K - giấy màu mất màu; mở khoá K - giấy màu mất màu. D. Đóng khoá K - giấy màu không mất màu; mở khoá K - giấy màu không mất Câu 18. Một số ứng dụng của các halogen được nêu ra dưới đây. 1. Khắc chữ lên thủy tinh. 2. Dung dịch của halogen X trong cồn làm chất cầm máu, sát trùng. 3. Diệt trùng nước sinh hoạt. 4. Sử dụng làm thuốc hóa học bảo vệ thực vật. 5. Tráng phim ảnh. 6. Trộn vào muối ăn. 7. Sản xuất phân bón. 8. Chất tẩy uế trong bệnh viện. Các ứng dụng của chlorine và hợp chất của chlorine là A. 1, 2, 3. B. 4, 5, 6. C. 3, 4, 8. D. 5, 6, 7. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Xét ba phản ứng tạo iron (III) nitrate Fe(NO 3 ) 3 (1) Fe 2 O 3 +6HNO 3  2Fe(NO 3 ) 3 +3H 2 O (2) 3FeO + 10HNO 3  3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O (3) Fe 3 O 4 +10HNO 3  3Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 5H 2 O a. Cả 3 phản ứng là phản ứng oxi hóa - khử. b. Các phản ứng oxi hóa khử là (1) và (2). c. Phản ứng (3) Fe 3 O 4 có 2 số oxi hóa của Fe. d. Tổng hệ số cân bằng chất phản ứng của phản ứng (2) là 13. Câu 2. Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau: CO(g) + 1 2 O 2 (g)  CO 2 (g) 298283o rHkJ (1); H 2 (g) + F 2 (g)  2HF(g) 298546orHkJ (2) a. Phản ứng (1) xảy ra thuận lợi hơn phản ứng (2) b. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng thu nhiệt. c. Phản ứng (2) xảy ra thuận lợi hơn phản ứng (1). d. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 3. Hai chất MnO 2 và Fe 2 O 3 đều có khả năng xúc tác cho phản ứng phân hủy H 2 O 2 . Đo nồng độ H 2 O 2 theo thời gian, thu được đồ thị sau: a. Khi dùng xúc tác MnO 2 và Fe 2 O 3 đều làm tăng tốc độ phản ứng. b. Trong quá trình phản ứng nồng độ của H 2 O 2 giảm dần. c. Xúc tác MnO 2 có hiệu quả cao hơn vì đồ thị nồng độ H 2 O 2 theo thời gian khi có mặt MnO 2 dốc hơn khi có Fe 2 O 3 . d. Sau phản ứng khối lượng MnO 2 và Fe 2 O 3 giảm dần.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.