PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chapter 4: Attention

TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC CHƯƠNG 4 SỰ CHÚ Ý Dịch thuật: Mạnh Dũng, Chi Hiệu đính: Hương Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “ Tâm lý học Nhận thức - Cognitive Psychology” do PsyMe.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được PsyMe cho phép. PsyMe không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên.
MỤC LỤC Sự Chú ý Với Vai Trò Xử Lý Thông Tin 5 Mô Hình Lọc Sự Chú ý của Broadbent 5 Sửa đổi Mô hình của Broadbent: Thêm Mô hình Lựa Chọn Sớm 7 Mô hình Lựa Chọn Muộn 12 Khả Năng Xử Lý và Tải Trọng Tri Giác 14 Chuyển hướng chú ý bằng cách quét qua toàn cảnh 20 Quét toàn cảnh với chuyển động mắt 20 Quét dựa trên Sự Nổi Bật của Kích Thích 23 Quét dựa trên các yếu tố nhận thức 24 Quét Dựa trên Yêu Cầu Công Việc 26 Kết quả của Sự Chú Ý 28 Sự Chú Ý Cải Thiện Khả Năng Phản Ứng của Chúng Ta Đối Với Một Vị Trí 29 Sự Chú Ý Cải Thiện Khả Năng Phản Ứng đối với Đối Tượng 31 Chú ý Ảnh hưởng đến Tri Giác 33 Chú ý Ảnh hưởng đến Phản Ứng Sinh Lý 33 Chú ý đến Các Địa Điểm Tăng Cường Hoạt Động ở Các Khu Vực Cụ Thể của Não 34 Sự Chú Ý Thay Đổi Biểu Hiện Của Đối Tượng Trên Toàn Bộ Vỏ Não 38 Sự chú ý bị phân chia: Chúng ta có thể làm nhiều hơn một việc cùng một lúc không? 39 Khả năng phân chia sự chú ý có thể đạt được thông qua việc luyện tập: Xử lý tự động 39 Sự phân tán chú ý trở nên khó khăn hơn khi gặp các nhiệm vụ khó khăn hơn 42 Nhân tố gây phân tâm 43 Sự phân tâm bởi điện thoại di động trong quá trình lái xe 43 Sự phân tâm bởi Internet 46 Sự phân tâm gây ra bởi tâm trí lang thang 48 Điều gì xảy ra khi chúng ta không tập trung? 51 Mù do không chú ý 52 Điếc do không chú ý 54 Phát hiện thay đổi 56 Còn kinh nghiệm hàng ngày thì sao? 58 Chú ý và trải nghiệm một thế giới liên kết 60 Lý thuyết tích hợp đặc điểm 61 Bằng chứng cho lý thuyết tích hợp đặc điểm 62 Sự kết hợp ảo tưởng 63 Tìm kiếm trực quan 65 VÀI ĐIỀU ĐỂ XEM XÉT 68 TỔNG KẾT CHƯƠNG 77
SOME QUESTIONS WE WILL CONSIDER ◗ Why can two people experience different perceptions in response to the same stimulus? (68) ◗ How does perception depend on a person’s knowledge of the characteristics of the environment? (74) ◗ How does the brain become tuned to respond best to things that are likely to appear in the environment? (79) ◗ What is the connection between perception and action? (80) CÁC CÂU HỎI CHÚNG TA SẼ XEM XÉT ◗ Tại sao hai người có thể có những tri giác khác nhau khi phản ứng với cùng một kích thích? (68) ◗ Tri giác phụ thuộc vào kiến thức của một người về các đặc điểm của môi trường như thế nào? (74) ◗ Làm thế nào não bộ trở nên nhạy bén nhất với những thứ có khả năng xuất hiện trong môi trường? (79) ◗ Mối liên hệ giữa tri giác và hành động là gì? (80) Roger, sitting in the library, is attempting to do his math homework when some people at the next table start talking. He is annoyed because people aren’t supposed to talk in the library, but he is so focused on the math problems that it doesn’t distract him (Figure 4.1a). However, a little later, when he decides to take a break from his math homework and play an easy game on his cell phone, he does find their conversation distracting (Figure 4.1b). “Interest- ing,” he thinks. “Their talking didn’t bother me when I was doing the math problems.” Roger, đang ngồi trong thư viện cố gắng làm bài tập toán thì một số người ở bàn bên cạnh bắt đầu nói chuyện. Anh ấy khó chịu vì mọi người không được phép nói chuyện trong thư viện, nhưng anh ấy lại quá tập trung vào các bài toán nên điều đó không làm anh ấy phân tâm (Hình 4.1a). Tuy nhiên, một lúc sau, khi anh ấy quyết định tạm dừng bài tập toán và chơi một trò chơi nhỏ trên điện thoại di động, anh ấy nhận thấy cuộc trò chuyện của họ khiến anh mất tập trung (Hình 4.1b). “Thú vị đấy,” anh nghĩ. “Việc họ nói chuyện không làm phiền mình khi mình đang giải bài toán.” Deciding to stop resisting his listening to the conversation, Roger begins to consciously eavesdrop while continuing to play his cell phone game (Figure 4.1c). But just as he is begin- ning to figure out what the couple is talking about, his attention is captured by a loud noise and commotion from across the room, where it appears a book cart has overturned, scattering books on the floor. As he notices that one person seems upset and others are gathering up the books, he looks from one person to another and decides he doesn’t know any of them (Figure 4.1d). Sau khi quyết định không cưỡng lại việc nghe trộm cuộc trò chuyện, Roger bắt đầu cố ý lắng nghe trong khi vẫn tiếp tục chơi trò chơi điện thoại của mình (Hình 4.1c). Nhưng ngay khi anh ta bắt đầu hiểu ra họ đang nói về điều gì, sự chú ý của anh ta bị thu hút bởi một tiếng ồn lớn và huyên náo từ phía bên kia phòng, nơi có vẻ như một xe đẩy sách đã bị lật, làm sách vương vãi khắp sàn. Khi anh ta nhận thấy một người có vẻ bực bội và những người
khác đang nhặt sách lên, anh ta nhìn từ người này sang người kia và nhận ra rằng anh ta không quen biết ai trong số họ (Hình 4.1d). ➤ Figure 4.1 Roger’s adventures with attention. (a) Selective attention: doing math problems while not being distracted by people talking. (b) Distraction: playing a game but being distracted by the people talking. (c) Divided attention: playing the game while listening in on the conversation. (d) Attentional capture and scanning: a noise attracts his attention, and he scans the scene to figure out what is happening. ➤ Hình 4.1 Những phát hiện tình cờ của Roger về sự chú ý . (a) Sự chú ý có chọn lọc: làm các bài toán trong khi không bị phân tâm bởi những người đang nói chuyện. (b) Mất tập trung: đang chơi game nhưng bị phân tâm bởi những người đang nói chuyện. (c) Phân chia sự chú ý: chơi trò chơi trong khi lắng nghe cuộc trò chuyện. (d) Ghi lại và quét chú ý: một tiếng động thu hút sự chú ý của anh ta và anh ta quan sát hiện trường để tìm hiểu chuyện gì đang xảy ra. Roger’s experiences illustrate different aspects of attention—the ability to focus on specific stimuli or locations. His attempt to focus on his math homework while ignoring the people talking is an example of selective attention—attending to one thing while ignoring others. The way the conversation in the library interfered with his cell phone game is an example of distraction—one stimulus interfering with the processing of another stim- ulus. When Roger decides to listen in on the conversation while simultaneously playing the game, he is displaying divided attention—paying attention to more than one thing at a time. Later, his eavesdropping is interrupted by the noise of the overturned book cart, an example of attentional capture—a rapid shifting of attention usually caused by

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.