PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 2 - CK2 LÝ 11 - FORM 2025 (CV7991).docx

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 2 (Đề thi có ... trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (3 điểm). Dựa vào dữ kiện bên dưới để trả lời câu hỏi 1 và 2: Một điện tích Q đặt cách điện tích thử q một khoảng r trong môi trường chân không. Biết k = 9.10 9 N.m 2 /C 2 . Câu 1. Cường độ điện trường do một điện tích Q gây ra trên điện tích thử q là A. B. C. D. Câu 2. Tập hợp những điểm có độ lớn cường độ điện trường bằng với độ lớn cường độ điện trường tại q là những điểm A. nằm trên đường thẳng nối giữa điện tích Q và q. B. nằm trong không gian. C. nằm trên mặt phẳng đi qua q. D. nằm trên mặt cầu tâm Q có bán kính r. Câu 3. Gọi V A và V B lần lượt là điện thế tại các điểm A và B trong điện trường. Công A AB của lực điện khi điện tích q di chuyển từ A đến B là A. B. C. D. Câu 4. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là A. sứ. B. không khí. C. nước muối. D. nước tinh khiết. Câu 5. Trên vỏ một tụ điện có ghi các thông số như hình bên. Điện tích tối đa mà tụ có thể tích được là A. 63000 C. B. 630 C. C. 63 C. D. 0,063 C. Câu 6. Nối 2 đầu A, B của một đoạn dây kim loại với nguồn điện, dưới tác dụng của điện trường, các electron dịch chuyển có hướng như hình, tạo ra dòng điện. Cho biết chiều của dòng điện trong đoạn dây kim loại? A. Chiều dòng điện hướng từ A đến B. B. Chiều dòng điện hướng từ B đến A. C. Dòng điện có hướng vuông góc với đoạn dây AB và hướng lên trên. D. Dòng điện có hướng vuông góc với đoạn dây AB và hướng xuống dưới. Câu 7. Chọn phát biểu đúng. Điện trở nhiệt là linh kiện điện tử có điện trở A. biến thiên nhanh theo nhiệt độ. B. không phụ thuộc vào nhiệt độ. C. luôn tăng khi nhiệt độ tăng. D. luôn giảm khi nhiệt độ tăng. Câu 8. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của nguồn điện? Nguồn điện dùng để A. tạo ra các ion âm. B. tạo ra các ion dương. C. tạo ra và duy trì sự chênh lệch điện thế. D. chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác. Câu 9. Một mạch điện có n nguồn điện giống nhau (ξ 0 ; r 0 ) mắc song song. Suất điện động và điện trở trong bộ nguồn tính theo công thức A. ξ b = n.ξ 0 ; r b = r 0 /n. B. ξ b = ξ 0 ; r b = n.r 0. C. ξ b = n.ξ 0 ; r b = n.r 0. D. ξ b = ξ 0 ; r b = r 0 /n. Câu 10. Cho hai bản cực song song, cách nhau 25 cm như hình bên. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ là A. 80 V/m. B. 50000 V/m. C. 8000 V/m. D. 500 V/m.
Câu 11. Hình bên dưới mô tả đường đặc trưng I – U của hai vật dẫn bóng đèn sợi đốt và một đoạn dây thép. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đường đặc trưng X tương ứng với đoạn dây thép; đường đặc trưng Y tương ứng với bóng đèn sợi đốt. B. Đường đặc trưng X tương ứng với bóng đèn sợi đốt; đường đặc trưng Y tương ứng với đoạn dây thép. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 12. Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là thì suất điện động của acquy này là bao nhiêu V? A.0,3 V. B. 0,6 V. C. 3 V. D. 6 V. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2 điểm) Câu 1. Để mô tả điện thế trong không gian, người ta còn dùng các mặt đẳng thể là các mặt được vẽ trong không gian sao cho điện thế của các điểm mặt đằng thế là bằng nhau. Hình bên biểu diễn các điểm A, B, C, D, E nằm trên các mặt đằng thế trong vùng không gian điện trường . a. Vector cường độ điện trường có xu hướng hướng từ trên xuống dưới (dọc theo mặt phẳng giấy). b. Điện thế tại điểm A và điểm B bằng nhau. c. Hiệu điện thế giữa hai điểm D và A là 3 V. d. Khi lần lượt dịch chuyển một điện tích dương theo các đường đi A đến B, C đến D và E dến B thì công của điện trường tác dụng lên điện tích đó sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A EB < A AB < A CD . Câu 2. Một trường học có 20 phòng học, tính trung bình mỗi phòng học sử dụng điện trong 10 giờ mỗi ngày với một công suất điện tiêu thụ 500 W. Bảng bên dưới là thang giá điện sinh hoạt hiện nay: Bậc Điện năng tiêu thụ Giá tiền cho 1kWh 1 0 – 50 (kWh) 1.806 đồng 2 51 – 100 (kWh) 1.866 đồng 3 101 – 200 (kWh) 2.167 đồng 4 201 – 300 (kWh) 2.729 đồng 5 301 – 400 (kWh) 3.050 đồng 6 401 trở lên (kWh) 3.151 đồng a. Công suất điện tiêu thụ trung bình của trường học đó là 10 kW. b. Trong đời sống người ta gọi 1 kWh là 1 số điện. c. Năng lượng tiêu thụ điện của trường học trong một tháng (30 ngày) là 2500 kWh. d. Nếu tại các phòng học của trường học trên, các bạn học sinh đều có ý thức tiết kiệm điện bằng cách tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. Thời gian dùng các thiết bị điện ở mỗi phòng học chỉ còn 8 giờ mỗi ngày thì tiền điện mà trường học trên đã tiết kiệm được trong 30 ngày là 2.530.200 đồng. Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (2 điểm).

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.