PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chương 3 new.pdf


2 Truất hữu được hiểu là hành vi của nhà nước thực hiện nhằm mục đích “tước đoạt tài sản”, gây thiệt hại cho NĐT, trong đó bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu đối với tài sản và là “bất kỳ sự can thiệp không hợp lý nào khiến chủ sở hữu tài sản không thể sử dụng, hưởng dụng hoặc định đoạt tài sản. Đây là hành vi hợp pháp (được thực hiện trên cơ sở luật định) và không cấm trong LQT nhưng gắn với việc bồi thường thiệt hại cho NĐT Khái niệm truất hữu 7 7 Hiện nay vấn đề truất hữu được quy định trong: Hiệp định đầu tư (IIAs) Pháp luật quốc gia (Hiến pháp, luật đầu tư...) Hợp đồng đầu tư Cam kết đơn phương của quốc gia CSPL của truất hữu 8 8 Nguyên tắc chủ quyền quốc gia Các nghị quyết của LHQ Các Hiệp định đầu tư đa phương/ song phương Tập quán quốc tế Án lệ của ICJ và các thiết chế tài phán quốc tế CSPL của truất hữu 9 9 Hành vi của nhà nước hoặc được coi là của NN Có thể gắn với việc thực thi chức năng quản lý của NN Gắn với việc thực thi các tiêu chuẩn bảo hộ đầu tư Buộc chuyển giao quyền sở hữu hoặc trao toàn quyền sử dụng đối với tài sản của NĐT NN hoặc chỉ làm chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư Truất hữu không vi phạm luật quốc tế nhưng làm phát sinh trách nhiệm bồi thường của nhà nước Trong luật ĐTQT vấn đề truát hữu thường gắn liền với các IIAs Đặc điểm của truất hữu 10 10 NĐT bị tước đoạt quyền sở hữu đối với tài sản (khoản đầu tư) của mình ở QG sở tại, hoặc NĐT bị tước đoạt những lợi ích kinh tế có từ hoạt động đầu tư, hoặc NĐT bị mất đi/không được thụ hưởng những lợi ích kinh tế lẽ ra có được từ hoạt động đầu tư, hoặc Đầu tư thất bại: NĐT buộc phải đóng cửa dự án. Chuyển giao dự án đầu tư... Hậu quả của truất hữu 11 11 Phân loại truất hữu Truất hữu trực tiếp Nhà nước trực tiếp tước quyền sở hữu tài sản và quyền tài sản của nhà đầu tư nước ngoài Truất hữu gián tiếp Nhà nước bằng các biện pháp hành chính gián tiếp làm triệt tiêu quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài 12 12

4 Thường được quy định trong các IIAs Trong một số trường hợp ngoại lệ, như rút giấy phép của NĐT NN do vi phạm về môi trường (truất hữu gián tiếp), việc bồi thường có thể được loại trừ Một số trường hợp khác: License cưỡng bức Truất hữu liên quan đến đất đai hoặc quyền tài sản đối với đất đai Miễn trừ trách nhiệm truất hữu 19 19 Bảo hộ khỏi sự truất hữu 20 Bảo hộ dưới nhiều hình thức trong các hiệp định đầu tư quốc tế IIA Hầu hết các hiệp định mẫu và dự thảo đều có quy định về trưng thu gián tiếp hoặc các biện pháp tương đương trưng thu Các BIT có quy định chung và ngắn gọn về trưng thu gián tiếp Tập trung vào tác động của hành động của chính phủ Không phân biệt giữa các hành động quản lý phải bồi thường và không phải bồi thường 20 Trách nhiệm bồi thường khi truất hữu 21 Nhà nước khi thực hiện truất hữu phải bồi thường kể cả khi việc truất hữu là hợp pháp Bồi thường đầy đủ? Bồi thường hợp lý? Bồi thường tối thiểu? 21 Bồi thường thoả đáng Nhanh chóng - Trả ngày cho NĐT, không được trì hoãn - Thời gian ngắn nhất có thể (theo hướng dẫn của WB là không quá 5 năm) Hiệu quả - Phương thức chi trả bồi thường có thể sử dụng hay chuyển nhượng được Đầy đủ - Bồi thường một cách đầy đủ hay tương đương với giá trị thị trường thoả đnags của khoản đầu tư bị truất hữu 22 22 Bồi thường thoả đáng 23 Các IIAs thường xử lý 4 vấn đề Tiêu chuẩn bồi thường và phương pháp xác định giá trị Ngày xác định bồi thường Khả năng chuyển đổi và chuyển tiền Thanh toán tiền lãi 23 Bồi thường hợp lý Đối lập với Công ước Hull (bồi thường đầy đủ) Được xem như là nguyên tắc có tính tập quán của đầu tư quốc tế Được nhắc đến tại: Nghị quyết 1803 (XVII) của Đại hội đồng LHQ tháng 12/1962 về Chủ quyền vĩnh viễn đối với tài nguyên thiên nhiên Nghị quyết 3281 (XXIX) của Đại hội đồng LHQ tháng 12/1974 về Hiến chương về các quyền kinh tế và nghĩa vụ của quốc gia 24 24

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.