Nội dung text TOÁN-THỰC-TẾ-LỚP-12-TẬP-1.pdf
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 1 Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia – BDKT TOÁN 10; 11; 12 Sưu tầm và biên soạn BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ I. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 1. Khái niệm tính đợn điệu của hàm số. Giả sử K là một khoảng, một đoạn hoặc một nữa khoảng và y f x ( ) là hàm số xác định trên K . +) Hàm số y f x ( ) được gọi là đồng biến trên K nếu 1 2 1 2 1 2 x x K x x f x f x , , ( ) ( ). +) Hàm số y f x ( ) được gọi là nghịch biến trên K nếu 1 2 1 2 1 2 x x K x x f x f x , , ( ) ( ). +) Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K. Chú ý: + Nếu hàm số đồng biến trên K thì từ trái sang phải đồ thị đi lên. + Nếu hàm số nghịch biến trên K thì từ trái sang phải đồ thị đi xuống. 2. Định lý: Cho hàm số y f x ( ) có đạo hàm trên K , trong đó K là một khoảng, đoạn hoặc nữa khoảng. +) Nếu f x x K ( ) 0, thì hàm số y f x ( ) đồng biến trên khoảng K . +) Nếu f x x K ( ) 0, thì hàm số y f x ( ) nghịch biến trên khoảng K . CHƯƠNG I ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ I LÝ THUYẾT.