Nội dung text Bản sao của Bài 1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT. THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC.docx
Trường: ........................... Tổ: ................................ Họ và tên giáo viên:............................ MỞ ĐẦU BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT. THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC Thời lượng: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong học tập Khoa học tự nhiên 9. – Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo; làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học. 2. Về năng lực a) Năng lực chung – Tích cực thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của nhóm trong hoạt động tìm hiểu về một số dụng cụ và cách sử dụng. – Chủ động nêu ý kiến thảo luận để đề xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base. – Hỗ trợ các thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid, base. – Chủ động tìm hiểu kiến thức về các dụng cụ sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9 trong SGK. b) Năng lực KHTN – Nhận biết được một số dụng cụ và hóa chất trong học tập KHTN 9. – Phát triển khả năng làm việc nhóm, trình bày báo cáo và làm được một bài thuyết trình về vấn đề khoa học. 3. Về phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân. - Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ để bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Máy tính, máy chiếu. – File trình chiếu ppt hỗ trợ bài dạy. – Các hình ảnh: (1) một số dụng cụ thí nghiệm như ống thí nghiệm, lọ đựng hoá chất,...(2) không gian phòng thí nghiệm, (3) biển cảnh báo an toàn trong phòng thí nghiệm. – Các video hỗ trợ bài giảng. – Phiếu học tập (in trên giấy A1): XÂY DỰNG KIẾN THỨC Câu 1. Hãy cho biết những dụng cụ ở Hình 1.1 được sử dụng để hỗ trợ học tập lĩnh vực nào trong Khoa học tự nhiên 9? ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2. Trong số các hợp chất được chỉ ra ở Hình 1.2, em hãy cho biết những hoá chất nào thường gặp trong tự nhiên, những hoá chất nào thường sử dụng trong sản xuất bánh, kẹo. ……………………………………………………………………………………………… .................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 3. Vì sao hoá chất đựng trong chai, lọ, bao bì phải được dán nhãn với đầy đủ thông tin? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP 2 A. VIẾT BÁO CÁO MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC 3. Cấu trúc báo cáo gồm những phần nào ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… 4. Trong quá trình nghiên cứu, giả thuyết khoa học được xây dựng nhằm mục đích gì? ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… 5. Theo em, mục kết quả và thảo luận có ý nghĩa gì trong bài báo cáo khoa học? ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… 6. Vì sao phần kết luận báo cáo phải chỉ rõ đạt được mục tiêu nghiên cứu hay không? ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… Luyện tập: Em hãy viết một báo cáo khoa học nhằm tìm hiểu tốc độ phản ứng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của các chất. ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… ................................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………
B. THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC 7. Em cần chuẩn bị gì để thuyết trình một vấn đề khoa học ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… ................................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................ ……………………………………………………………………………………………… ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… ................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi. - Động não, tư duy nhanh tại chổ. - Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, động não, khăn trải bàn, mảnh ghép. - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK. 1. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: – Nêu được cách lựa chọn hoá chất và dụng cụ phù hợp khi tiến hành các thí nghiệm. b) Nội dung: - GV trình chiếu các hình ảnh (1), (2), (3) và yêu cầu HS quan sát.