PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 5 - File word có lời giải.docx

ĐỀ THAM KHẢO 2025 THEO HƯỚNG BỘ GIÁO DỤC ĐỀ SỐ 5 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .......................................................................... Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ): cho dung dịch NaCl bão hòa vào cốc 1, cốc 2, cốc 3; cho dầu nhờn vào cốc 4. Thêm vào cốc 1 và cốc 4 một đinh sắt sạch, cho vào cốc 2 đinh sắt sạch được quấn bởi dây Zn, cho vào cốc 3 đinh sắt sạch được quấn bởi dây Cu. Để 4 cốc trong không khí khoảng 5 ngày. Cho các phát biểu về hiện tượng quan sát được trong 4 cốc như sau: (1). Ở cốc 4, đinh sắt không bị gỉ (không bị ăn mòn). (2). Ở cốc 2, đinh sắt không bị gỉ, dây Zn bị ăn mòn và có khí thoát ra. (3). Ở cốc 3, đinh sắt bị gi nhiều nhất và dây đồng không bị ăn mòn. (4). Ở cốc 1, đinh sắt bị gỉ và dung dịch có màu vàng của FeCl 2 Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2. Ở một số quốc gia, khoáng vật trona là nguyên liệu chính để sản xuất soda. Thành phần hóa học chính của trona là A. 3NaF.AlF 3 . B. NaCl.KCl. C. Na 2 CO 3 .NaHCO 3 .2H 2 O. D. NaNO 3 . Câu 3. Hình dưới đây là ký hiệu của 6 polymer nhiệt dẻo phổ biến có thể tái chế: Các ký hiệu này thường được in trên bao bì, vỏ hộp, đồ dùng,…để giúp nhận biết vật liệu polymer cũng như thuận lợi cho việc thu gom, tái chế. Polymer có ký hiệu số 5 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monomer nào dưới đây? A. CH 2 =CH 2 . B. CH 2 =CH–CH 3 . C. CH 2 =CH–C 6 H 5 . D. CH 2 =CH–Cl. Câu 4. Hình dưới đây mô tả tính chất vật lí nào của kim loại? (hình tròn to mô tả ion kim loại, hình tròn nhỏ mô tả electron tự do)
A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện. C. Tính dẫn nhiệt. D. Tính cứng. Câu 5. X và Y là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, có nhiều ứng dụng trong thực tế và khi đốt nóng ở nhiệt độ cao trên đèn khí cho ngọn lửa màu vàng. Cho các thông tin sau: + X tác dụng NaOH sẽ tạo thành Y và H₂O; + Nung nóng X thì thu được sản phẩm là Y, chất khí và H 2 O Công thức của hợp chất Y là A. NaOH. B. K 2 CO 3 . C. Na 2 CO 3 . D. NaHCO 3 . Câu 6. Cách nào sau đây không sử dụng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A. Dùng dung dịch Na 2 CO 3 . B. Đun sôi nước. C. Dùng dung dịch Na 3 PO 4 . D. Dùng phương pháp trao đổi ion. Câu 7. Điểm chớp cháy là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một chất lỏng hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi tiếp xúc nguồn lửa. - Điểm chớp cháy được sử dụng để phân biệt chất lỏng dễ cháy với chất lỏng có thể gây cháy: + Chất lỏng có điểm chớp cháy <37,8 o C gọi là chất lỏng dễ cháy. + Chất lỏng có điểm chớp cháy >37,8 o C gọi là chất lỏng có thể gây cháy. Cho bảng số liệu sau: Nhiên liệu Điểm chớp cháy (℃) Nhiên liệu Điểm chớp cháy (℃) Propane –105 Ethylene glycol 111 Pentane –49 Diethyl ether –45 n–Hexane –22 Acetaldehyde –39 Ethanol 13 Stearic acid 196 Methanol 11 Trimethylamine –7 Số chất lỏng dễ cháy trong bảng trên là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 8. Trong nông nghiệp, nếu bón nhiều phân superphosphate đơn sẽ làm đất chai cứng. Chất nào sau đây trong phân superphosphate đơn là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng chai cứng đất? A. Ca(H₂PO₄)₂. B. Ca(H₂PO₄)₂ + CaSO₄. C. CaSO₄. D. Ca₃(PO₄)₂. Câu 9. Cho biểu đồ nhiệt độ sôi (°C) của một số chất như sau: Số chất tồn tại dạng khí ở điều kiện chuẩn (25 °C, 1 bar) là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 10. Heptanoic acid được ứng dụng trong mỹ phẩm, nước hoa và các ứng dụng tạo mùi thơm. Phổ hồng ngoại của heptanoic acid như sau: Peak nào giúp dự đoán được trong hợp chất này có nhóm chức carboxyl? A. peak 3300-2500 cm -1 . B. peak 2950-2850 cm -1 . C. peak 1715 cm -1 . D. peak 1408 cm -1 . Câu 11. Palmitic acid là một acid béo bão hoà phổ biến trong động vật và thực vật. Công thức của palmitic acid là A. C 17 H 33 COOH. B. НСООН. C. C 15 H 31 COOH. D. CH 3 COOH Câu 12. Trong y học, dung dịch glucose 5% (G-5) là dịch truyền tĩnh mạch cho những trường hợp bệnh nhân thiếu nước và năng lượng theo chỉ định của bác sĩ. Một chai chứa 600 gam dịch truyền G-5 cung cấp được tối đa m (kJ) năng lượng. Giá trị của m là (Biết 1 gam glucose có thể cung cấp 10 kJ năng lượng). A. 500. B. 300. C. 400. D. 200. Câu 13. Ethylene là một trong những hóa chất quan trọng, có nhiều ứng dụng trọng đời sống: kích thích quả mau chín, điều chế nhựa làm sản phẩm gia dụng,… Phản ứng hóa học của ethylene với dung dịch Br 2 như sau: H2CCH2+ Br2H 2CCH2 BrBr Cơ chế của phản ứng trên xảy ra như sau: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng cộng. B. Giai đoạn 1, liên kết đôi phản ứng với tác nhân Br tạo thành phần tử mang điện dương. C. Giai đoạn 2, phần tử mang điện dương kết hợp với anion Br tạo thành sản phẩm. D. Hiện tượng của phản ứng là dung dịch bromine bị mất màu. Câu 14. Ester X được tạo bởi methyl alcohol và acetic acid. Công thức của X là A. HCOOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOCH 3 Câu 15. Insulin là hocmon có tác dụng điều tiết lượng đường trong máu. Thủy phân một phần insulin thu được heptapeptide X mạch hở. Khi thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp chứa các peptide: Phe-Phe-Tyr, Pro-Lys-Thr, Tyr-Thr-Pro, Phe-Tyr-Thr. Nếu đánh số thứ tự đầu N là số 1, thì amino acid ở vị trí số 5 trong X có kí hiệu là A. Thr. B. Pro. C. Tyr. D. Lys. Câu 16. Tùy thuộc vào pH của dung dịch, alanine tồn tại một số dạng như sau:
H3NCH CH3 C O OH H2NCH CH3 C O O H3NCH CH3 C O O H2NCH CH3 C O OH (1)(2)(3)(4) Khi pH = 11 thì alanine sẽ tồn tại dạng nào trong các dạng trên? Cho biết pH I của alanine là 6,01. A. (l). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 17. Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử sau: 24 o MnO/MnE1,51 V và 3+2 o Fe/FeE0,77 V Phát biểu nào sau đây sai? A. Ion MnO 4 - có tính oxi hóa mạnh hơn Fe 3+ . B. Ion Fe 2+ có thể bị oxi hóa bởi ion MnO 4 - . C. Khi cho Fe(NO 3 ) 3 vào dung dịch KMnO 4 , quá trình oxi hóa xảy ra là: 32Fe(aq)1eFe(aq) . D. ion MnO 4 - có khả năng oxi hóa ion Fe 2+ trong dung dịch thành ion Fe 3+ . Câu 18. Điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực Pt. Theo thời gian, màu xanh của dung dịch CuSO 4 nhạt dần và mất hẳn, đồng thời có khí thoát ra ở hai điện cực. Khí thoát ra ở cathode và anode lần lượt là A. O 2 và H 2 . B. H 2 và O 2 . C. SO 2 và O 2 . D. H ₂ và SO 2 . PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Thí nghiệm điện phân dung dịch copper(II) sulfate với các điện cực trơ (graphite) được mô phỏng như hình vẽ sau đây: a. Tại anode, xuất hiện bọt khí hydrogen trên bề mặt điện cực. b. Tại cathode, trước tiên xảy ra sự oxi hóa nước sau đó xảy ra tiếp sự oxi hóa Cu 2+ . c. Dung dịch sau điện phân có giá trị pH tăng lên. d. Nếu tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,15 mol copper (II) sulfate trong thời gian 38 phút 36 giây với cường độ dòng điện 10A thì khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm là 9,6 gam . Câu 2. Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7624 : 2007, khi chế tạo gương, chiều dày lớp bạc phủ trên bề mặt tấm kính (quy ra tổng lượng bạc trên một đơn vị m 2 kính) phải đạt tối thiểu 0,7 g.m -2 . Một công ty cần sản xuất 30000 m 2 gương có độ dày lớp bạc phủ ở mức 0,72 g.m -2 . Để tạo ra bạc, người ta tiến hành theo sơ đồ phản ứng như sau: Saccharose 02HO;xtH;t  Dung dịch A trunghoaacid Dung dịch B 032dd[Ag(NH)]OH;tdu Ag. Biết hiệu suất cả quá trình là 80%.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.