PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 6 GK 1.docx

SỞ GD&ĐT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT Môn: TOÁN 12 ĐỀ THAM KHẢO Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề có 3 trang) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh:.......................................................................... ĐỀ SỐ 06 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Cho hàm số bậc ba yfx có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới. Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là A. 1;3 . B. 3;1 . C. 1;1 . D. 1;1 . Câu 2: Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình: Hàm số y=f(x) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài tất cả các cạnh bằng a. Tính tích vô hướng A. B. a C. D. Câu 4: Cho hàm số 3 6yxxm thỏa mãn 1;0max10y   , với m là tham số thực. Khi đó m thuộc khoảng A. 4; . B. 1;4 . C. ;3 . D. 3;1 . Câu 5: Số giao điểm của đồ thị hàm số 4243yxx và trục hoành là A. 2. B. 3. C. 4. D. 0. Câu 6: Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình: Phương trình f(x)=2 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 7: Cho đồ thị hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ Hàm số y=f(x) có giá trị nhỏ nhất bằng A. 1 B. 0 C. −1 D. 2 Câu 8: Cho đồ thị hàm số y=f(x): Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng: A. (−∞;1) B. (−3;−4) C. (1;+∞) D. (1;2) Câu 9: Theo định luật II Newton. Gia tốc của một vật có cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật ””( với là vecto gia tốc (m/s 2 ), F là vecto lực (N) Muốn truyền cho quả bóng có khối lượng 0,5kg một gia tốc 50m/s 2 thì cần một lực đá có độ lớn là bao nhiêu? A. 25 B. 0.25 C. 0.025 D. 0.0025 Câu 10: Đồ thị hàm số 21 1 x y x    là đồ thị nào trong các đồ thị dưới đây?
A. . B. *C. . D. Câu 11: Cho hàm số fx xác định trên ℝ và có bảng xét dấu của hàm số 'fx như sau Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 12: Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số 322yxxx trên đoạn 0;2 . Tính mM ? A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý I, II, III, IV ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho hàm số với b, c ∈R (I) Hàm số luôn có 2 điểm cực trị ∀c∈R (II) Hàm số luôn có 2 điểm cực trị ∀c∈(−∞;0) (III) Hàm số luôn có 2 điểm cực trị ∀c∈(0;+∞) (IV) Hàm số luôn có 2 điểm cực trị ∀c∈Z Câu 2: Cho hàm số (I) Tập xác định của hàm số là R\{1} (II) y’>0, với mọi x≠1 (III) Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định
(IV) Hàm số không có cực trị Câu 3: Cho các khẳng định sau: (I) Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu (II) Tứ giác ABCD là hình hình hành thì (III) Tứ giác ABCD là hình bình hành thì (IV) Chóp S.ABCD có thì ABCD là hình bình hành Câu 4: Cho hàm số y=f(x)=2x 3 −3x 2 +m (I) Khi m=2 thì đạt được tại x=0 (II) Khi m=2 thì (III) Khi m>1, nếu +=9 thì m=3 (IV) Khi m>1, nếu +=−20 thì m=2 PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Một con cá bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300km, vận tốc nước là 6(km/h). Vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức: E(v) = c.v 3 .t, trong đó c là hằng số, E tính bằng Jun. Hỏi vận tốc bơi của cá là bao nhiêu km/h khi nước đứng yên sao cho năng lượng tiêu hao ít nhất là bao nhiêu ? Câu 2: Cho hàm số y=−x 3 −mx 2 +(4m+9)x+5( với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên R? Câu 3: Cho hàm số f(x)=x 2 −2m|x−m+5|+m 3 −m 2 +1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−20;20] để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị Câu 4: Hàm số với m>1. Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số luôn nằm trên một đường thẳng cố định có dạng y=ax+b. Khi đó tổng a+b bằng: Câu 5: Cho hàm số y= −2x 3 +3x 2 −1 có đồ thị (P) như hình vẽ. Dùng đồ thị (P) suy ra m ∈(a;b) thỏa mãn phương trình 2x 3 −3x 2 +2m=0 (1) có ba nghiệm phân biệt. Khi đó a.b bằng: Câu 6: Cho tứ diện ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AC, BD. Gọi I là trung điểm đoạn MN. Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức ? ------------------------------------Hết------------------------------------ -Thí sinh không được sử dụng tài liệu. -Giám thị không giải thích gì thêm.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.