PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 0. ĐỀ ĐẦY ĐỦ (120 câu).docx

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC – APT 2025 ĐỀ THAM KHẢO – SỐ 24 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề thi ĐGNL ĐHQG-HCM được thực hiện bằng hình thức thi trực tiếp, trên giấy. Thời gian làm bài 150 phút. Đề thi gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm khách quan 04 lựa chọn. Trong đó: + Phần 1: Sử dụng ngôn ngữ: ➢ Tiếng Việt: 30 câu hỏi; ➢ Tiếng Anh: 30 câu hỏi. + Phần 2: Toán học: 30 câu hỏi. + Phần 3: Tư duy khoa học: ➢ Logic, phân tích số liệu: 12 câu hỏi; ➢ Suy luận khoa học: 18 câu hỏi. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan có 04 lựa chọn (A, B, C, D). Thí sinh lựa chọn 01 phương án đúng duy nhất cho mỗi câu hỏi trong đề thi. CẤU TRÚC ĐỀ THI Nội dung Số câu Thứ tự câu Phần 1: Sử dụng ngôn ngữ 60 1 – 60 1.1 Tiếng Việt 30 1 – 30 1.2 Tiếng Anh 30 31 - 60 Phần 2: Toán học 30 61 - 90 Phần 3: Tư duy khoa học 30 91 - 120 3.1. Logic, phân tích số liệu 12 91 - 102 3.2. Suy luận khoa học 18 103 - 120
PHẦN 1: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ 1.1: TIẾNG VIỆT Câu 1: Trong các ý sau, ý nào là tục ngữ? 1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 2. Uống nước nhớ nguồn. 3. Tấc đất tấc vàng. 4. Người sống đống vàng 5. Mẹ tròn con vuông 6. Nhanh như chớp 7. Lên thác xuống ghềnh 8. Chân cứng đá mềm A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn người đến chốn lao xao. (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhàn) Quan điểm sống của tác giả được thể hiện trong bài thơ “Nhàn” là gì? A. Sống hòa mình với thiên nhiên, tìm kiếm sự thanh tịnh trong tâm hồn. B. Khuyên mọi người nên tìm đến chốn đông vui, náo nhiệt. C. Tìm kiếm công danh, phú quý để khẳng định giá trị bản thân. D. Sống khép kín, tách biệt hoàn toàn với xã hội. Câu 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

A. Thơ tự do. B. Thơ lục bát. C. Thơ song thất lục bát. D. Thơ tứ tuyệt Đường luật. Câu 5: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Khi cậu bé vừa chợp mắt, một con bọ cạp từ dưới cát chui ra. Nó trườn về phía cậu bé. Con rắn liền phóng tới, cắn con bọ cạp, cứu cậu bé thoát chết. Cậu bé giật mình tỉnh giấc.” (Paulo Coelho, Nhà giả kim) Tại sao con rắn lại cứu cậu bé? A. Vì con rắn muốn làm bạn với cậu bé. B. Vì con rắn sợ con bọ cạp. C. Vì con rắn muốn bảo vệ sa mạc. D. Đoạn trích không cho biết lý do. Câu 6: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Quê mẹ tôi ở Trung Bộ. Nhà người - tôi không làm thơ đâu - ở bên kia một dòng sông nhỏ, êm kín với hai bờ lau xanh. Chính ở nơi này, lúc người mới mười lăm tuổi, thì một tình duyên đẹp đẽ gây nên sự gặp gỡ giữa hai người xa lạ. Mẹ tôi thường thuật lại cho tôi nghe cuộc nhân duyên ngày trước, thuật lại bằng một giọng rất thờ ơ, hình như cho sự kết hôn với ba tôi là một điều không đáng nói. Tôi lọt lòng năm mẹ tôi đã ngót bốn mươi tuổi, thế nghĩa là khi tôi biết tò mò hỏi đến chuyện tâm tình của người, thì người đã già. Câu hỏi luôn luôn của tôi là: - Hả mẹ, mẹ lấy ba có xe ô tô đi đưa dâu không mẹ? Mẹ tôi cười, một cái cười chua chát cực điểm: - Có con ạ. Mẹ lấy ba con có những ba mươi chiếc ô tô kia! Tuy nhỏ, tôi hiểu ngay đó là một lời than kín. Thực ra, mẹ tôi lấy chồng trong một hoàn cảnh túng thiếu hết sức. Ba tôi hồi ấy còn nghèo, như phần nhiều những người bạn cùng nước mới sang đây. (Hồ Dzếnh, Chân trời cũ) Đoạn văn không đề cập đến vấn đề nào dưới đây? A. Cuộc sống nghèo khó của ba mẹ nhân vật chính khi mới kết hôn.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.