PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 25. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 Lịch Sử THPT Số 1 Sapa - Lào Cai - có lời giải.docx

Trang 1 SỞ GD&ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ 1 SA PA ---------- ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 – 2025 MÔN: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 50 phút  PHẦN I: CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Câu 1: Quốc gia nào sau đây phát động cuộc Chiến tranh lạnh (1947)? A. Trung Quốc. B. Nga. C. Triều Tiên. D. Mỹ. Câu 2: 19-8-1945, nhân dân Việt Nam đã tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở  địa phương nào sau đây?  A. Hà Nội. B. Hà Tiên. C. Sài Gòn. D. Huế. Câu 3: Nhân tố nào sau đây chi phối sự hình thành Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh? A. Sự hội nhập về văn hóa giữa các quốc gia trên thế giới.  B. Sự phát triển về thực lực kinh tế của các cường quốc.  C. Sự hình thành Trật tự hai cực lanta.  D. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển ở châu Á.  Câu 4: Nước nào sau đây ở Đông Nam Á không phải là nước kí tuyên bố về việc thành lập Hiệp  hội các quốc gia Đông Nam Á vào năm 1967?  A. In-đô-nê-xi-a. B. Ma-lai-xi-a. C. Bru-nây. D. Phi-líp-pin. Câu 5: Trong thu-đông năm 1947, quân dân Việt Nam tiến hành hoạt động quân sự nào sau đây? A. Chiến dịch Huế-Đà Nẵng. B. Chiến dịch Tây Nguyên.  C. Chiến dịch Phước Long. D. Chiến dịch Việt Bắc.  Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải là trụ cột của Cộng đồng ASEAN? A. Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN. B. Cộng động Chính trị - An ninh ASEAN. C. Cộng đồng Kinh tế ASEAN. D. Cộng đồng Than thép ASEAN.  Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực lanta? A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á thành lập. B. Sự vươn lên của Nhật Bản, các nước Tây Âu. C. Thế mạnh của Mỹ và Liên xô bị suy giảm. D. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.  Câu 8: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân  Mậu Thân 1968 của quân dân miền Nam Việt Nam?  A. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ.  B. Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ.  C. Buộc Mỹ kí hiệp định chấm dứt chiến tranh xâm lược.  D. Buộc Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc. 

Trang 3 A. Đẩy lùi lạm phát, từng bước đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng.  B. Đổi mới gắn với đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.  C. Coi giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu.  D. Tiếp tục phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.  Câu 18: Trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954), các chiến dịch quân sự của Việt Nam đều A. nhằm giữ thể chủ động trên chiến trường. B. nhằm phá thế bao vây, mở rộng căn cứ địa. C. làm thất bại các kế hoạch quân sự của Pháp. D. tạo ra ưu thế lớn trong đấu tranh ngoại giao.  Câu 19: Trong thời kỳ Đổi mới, Việt Nam đạt được thành tựu giáo dục nào sau đây? A. Thực hiện giáo dục miễn phí cho toàn dân. B. Triển khai phong trào Bình dân học vụ. C. Phổ cập giáo dục ở cấp trung học cơ sở. D. Phổ cập giáo dục trung học phổ thông.  Câu 20: Một trong những bài học kinh nghiệm của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ  năm 1945 đến năm 1979 có thể phát huy trong sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay là A. sự kết hợp hài hòa giữa giành và giữ chính quyền.  B. củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.  C. dùng đấu tranh ngoại giao làm nhân tố quyết định.  D. chỉ chú trọng phát triển lực lượng quân sự tinh nhuệ.  Câu 21: Từ cuộc Chiến tranh lạnh, chúng ta rút ra được bài học gì sau đây? A. Muốn tự lực tự cường đất nước chỉ có con đường tập trung phát triển quân sự.  B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị giữa các nước.  C. Giải pháp ngoại giao sẽ giải quyết tất cả các vấn đề trong quan hệ quốc tế.  D. Đối đầu quân sự không phải là cách giải quyết tối ưu trong quan hệ quốc tế  Câu 22: Thực tiễn 30 năm chiến tranh bảo vệ tổ quốc (1945-1975) đã cho thấy vai trò của khối  đại đoàn kết toàn dân là  A. lực lượng chủ yếu để đánh bại chủ nghĩa thực dân mới.  B. là nền tảng đảm bảo thắng lợi trong đấu tranh ngoại giao.  C. một trong những nhân tố quan trọng quyết định thắng lợi.  D. yếu tố chính thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.  Câu 23: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng những nhân tố dẫn đến sự ra đời của Hiệp  hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN)? A. Muốn liên kết lại để tránh ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.  B. Trung Quốc bành trướng ở Biển Đông, buộc các nước phải liên kết lại.  C. Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức chính trị, quân sự trên thế giới. 

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.