Nội dung text TOAN-11_C4_BOTC4_ĐỀ-TEST-02_ÔN-TẬP-CUỐI-CHƯƠNG-4_HDG.pdf
ĐỀ TEST – CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN – 11 – QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN Page 1 Sưu tầm và biên soạn ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 ĐỀ TEST SỐ 02 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Cho tam giác ABC . Lấy điểm M trên cạnh AC kéo dài ( Hình 1). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. M ABC ( ). B. C ABM ( ). C. A MBC ( ) D. B ACM ( ) . Câu 2: Cho tứ diện ABCD với I và J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Bốn điểm I J B C , , , đồng phẳng. B. Bốn điểm I J A C , , , đồng phẳng. C. Bốn điểm I J B D , , , đồng phẳng. D. Bốn điểm I J C D , , , đồng phẳng. Câu 3: Cho hình chóp S ABCD . có AC cắt BD tại M , AB cắt CD tại N . Trong các đường thẳng sau đây, đường nào là giao tuyến của (SAC) và (SBD) ? A. SM . B. SN . C. SB D. SC . Câu 4: Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I J E F , , , lần lượt là trung điểm của SA SB SC SD , , , . Trong các đường thẳng sau đường nào không song song với IJ ? A. EF . B. DC . C. AD D. AB . Câu 5: Cho hình bình hành ABCD và một điểm S không nằm trong mặt phẳng ( ABCD) . Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là một đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây? A. AB . B. AC . C. BC D. SA. CHƯƠNG IV QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN
ĐỀ TEST – CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN – 11 – QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN Page 2 Sưu tầm và biên soạn Câu 6: Quan hệ song song trong không gian có tính chất nào trong các tính chất sau? A. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (P) đều song song với (Q) B. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (P) đều song song với (Q) . C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) thì (P) và (Q) song song với nhau. D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó. Câu 7: Cho hình lăng trụ ABC A B C . ' ' ' .Gọi M N P Q , , , lần lượt là trung điểm của các cạnh AC AA A C BC , ', ' ', .Ta có: A. (MNP BCA ) ( ). B. (MNQ A B C ) ( ' ' ') C. (NQP CAB ) ( ) D. (MPQ ABA ) ( '). Câu 8: Cho các mệnh đề sau: (I) : Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó chứa ba điểm. (II) : Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó chứa một đường thẳng và một điểm. (III ) : Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau. Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên? A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 . Câu 9: Một hình chóp có đáy là ngũ giác thì có bao nhiêu mặt và bao nhiêu cạnh? A. 5 mặt, 10 cạnh. B. 5 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 5 cạnh. D. 6 mặt, 10 cạnh. Câu 10: Cho hình chóp S ABCD . có đáy là hình thang có đáy lớn là AD. Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM ) và (SAC) là A. SI với I là giao điểm của BM và AC . B. SJ với J là giao điểm của AM và BC . C. SO với O là giao điểm của AC và BD. D. SP với P là giao điểm của AB và CD. Câu 11: Cho tứ diện ABCD . Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng ( ) qua MN cắt AD BC , lần lượt tại P và Q. Biết MP cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng? A. I B D , , B. I A C , , C. I C D , , D. I A B , , Câu 12: Cho hình hộp có là các điểm lần lượt thuộc các cạnh và sao cho . Mặt phẳng qua và song song với . Hình tạo bởi các giao tuyến của và hình hộp là A. Lục giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Tam giác. 1 1 1 1 ABCD A B C D . M N, AD CC1 1 1 2 AM CN DM C N = = ( ) M N, AB1 ( )
ĐỀ TEST – CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN – 11 – QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN Page 3 Sưu tầm và biên soạn PHẦN II: Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời câu hỏi. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình thang đáy AD và BC . Gọi M là trọng tâm tam giác SAD ; N là điểm thuộc đoạn AC sao cho 2 NC NA = ; P là điểm thuộc đoạn CD sao cho 2 PC PD = . a) (MNP SAD ) //( ). b) NP // (SBC). c) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (MNP) là một đường thẳng đi qua M song song với BC và MN . d) (MNP SBC ) // ( ). Câu 2: Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng phân biệt. Trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy các điểm M N, sao cho AM BN = . Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M N, lần lượt cắt AD và AF tại M và N. a) MM NN // . b) ( ABEF) và (MM N N ) cắt nhau theo giao tuyến MN . c) ( ADF BCE )//( ). d) (DEF) và (MM N N ) cắt nhau theo giao tuyến song song với EF . Câu 3: Cho hình chóp S ABCD . có đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M N, lần lượt là trung điểm của SA và SD . a) MN SBC //( ) b) (OMN SBC )//( ). c) Gọi E là trung điểm đoạn AB và F là một điểm thuộc đoạn ON . Khi đó EF cắt mặt phẳng (SBC). d) Gọi G là một điểm trên mặt phẳng ( ABCD) cách đều AB và CD . Khi đó GN cắt (SAB) Câu 4: Cho hình lăng trụ ABC A B C . . Gọi các điểm M N P , , lần lượt là trung điểm của các cạnh bên AA BB , và CC (tham khảo hình vẽ). a) Đường thẳng MN song song với đường thẳng AC . b) Đường thẳng AP song song với mặt phẳng (MB C ). c) Mặt phẳng ( ANP) song song với mặt phẳng (MB C ). d) Giả sử tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A với AB = 2 . Gọi E E, lần lượt thuộc các cạnh AB và AB sao cho 1 2 AE AB = , 1 3 A E A B = . Mặt phẳng qua EE và song song với BC cắt MN MP , lần lượt tại I J, . Khi đó: 5 3 IJ = .
ĐỀ TEST – CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN – 11 – QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN Page 4 Sưu tầm và biên soạn PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Cho hình hộp ABCD A B C D . . Trên các cạnh AA , BB , CC lần lượt lấy ba điểm M , N , P sao cho 1 3 A M AA = , 2 3 B N BB = , 1 2 C P CC = . Biết mặt phẳng (MNP) cắt cạnh DD tại. Q . Tính tỉ số . DQ DD (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) Câu 2: Cho hình hộp ABCD A B C D . Gọi M N P , , lần lượt thuộc các cạnh AB CC A D , , sao cho MA MB A P PD NC NC = = = , 2 , . Mặt phẳng (MNP) cắt cạnh BC tại Q . Tính tỉ số QC QB . Câu 3: Cho hình hộp ABCD A B C D . . Trên các cạnh AA , BB , CC lần lượt lấy ba điểm M , N , P sao cho 3 4 = A M AA , 1 2 = B N BB , 1 3 = C P CC . Biết mặt phẳng (MNP) cắt cạnh DD tại Q . Tính tỉ số ' D Q DD . (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) Câu 4: Cho hình lăng trụ hình hộp ABCD A B C D . ' ' ' ' . Gọi I là giao điểm của AC' ' và B D' ' ; Mặt phẳng (P) đi qua I và song song với BD' , BC' . d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( ) P và (BCC B' '). K là giao điểm của đường thẳng d và BC . Tính BK BC . Câu 5: Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Trên các cạnh SB SD , lần lượt lấy các điểm M N, sao cho 2 3 SM SN SB SD = = . Mặt phẳng ( ) đi qua điểm O và song song với mặt phẳng (AMN) cắt SC tại J . Tính tỉ số SJ SC Câu 6: Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD . có cạnh đáy bằng 10. M là điểm trên SA sao cho 2 3 SM SA = . Một mặt phẳng ( ) đi qua M song song với AB và BC . Tính diện tích hình tạo bởi các giao tuyến của với các mặt của hình chóp (kết quả làm tròn đến hàng phần mười) ---------- HẾT ---------- ( )