PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CĐ13. KL chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất.docx

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất a) Đơn chất kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử Z Cấu hình electron Sc 21 12Ar3d4s Ti 22 22Ar3d4s V 23 32Ar3d4s Cr 24 51Ar3d4s Mn 25 52Ar3d4s Fe 26 62Ar3d4s Co 27 72Ar3d4s Ni 28 82Ar3d4s Cu 29 101Ar3d4s Ion phổ biến Cấu hình electron 3 Sc 0Ar3d 3 Ti 1Ar3d 2  V 3Ar3d 3 Cr 3Ar3d 2 Mn 5Ar3d 23 Fe,Fe 65Ar3d,Ar3d 2 Co 7Ar3d 2 Ni 8Ar3d 2 Cu 9Ar3d Số electron trên phân lớp 3d tăng dần từ 1 (ở Sc) đến 10 (ở Cu), số electron trên phân lớp 4s có xu hướng bằng 2 không đổi (trừ Cr và Cu).  Tính chất vật lí: Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thường có nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, độ dẫn điện, độ cứng cao hơn nhiều so với kim loại nhóm A trong cùng chu kì. Kim loại Kim loại nhóm A Kim loại nhóm B K Ca Fe Cu Nhiệt độ nóng chảy  C∘ 63,4 842 1 535 1 084 Khối lượng riêng (g/cm 3 ) 0,89 1,55 7,86 8,96 Độ dẫn điện ở 20 CHg1∘ 13,3 28,5 10 57,1 Độ cứng (kim cương =10) 0,4 1,75 4 3 Nguyên nhân: Kim loại chuyển tiếp có liên kết kim loại mạnh hơn (bán cation nút mạng nhỏ hơn và số electron hoá trị tự do nhiều hơn).  Ứng dụng: Ứng dụng của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất chủ yếu dựa trên các tính chất vật lí đặc trưng của chúng. b) Hợp chất kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất  Nhiều trạng thái oxi hoá: Nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có electron hoá trị thuộc phân lớp 3d và 4s nên nguyên tử có khuynh hướng thể hiện nhiều trạng thái oxi hoá. CHỦ ĐỀ 13. KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT


bằng Cl bằng 3NH 24333PtClNHPtClNHCl c) Một số ứng dụng của phức chất Phức chất có nhiều ứng dụng rộng rãi trong y học, công nghiệp hoá chất, hoá học,... Lĩnh vực Ví dụ Y học 23 2PtClNH  : làm thuốc chữa bệnh ung thư. Công nghiệp hoá chất 653 4 PdPCH  : chất xúc tác ghép mạch carbon. 3 2AgNH   : thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích. Hoá học 3 2AgNH   : phân biệt aldehyde với ketone. 2FeSCN  : nhận biết ion 3 Fe . B. VÍ DỤ MINH HỌA 1. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Ví dụ 1.1. Đặc điểm chung cấu hình electron của nguyên tử kim loại chuyển tiếp là A. 11012Ne3d4s. B. 1102Ar3d4s. C. 11012Ar3d4s. D. 1101Ar3d4s. Hướng dẫn giải: Chọn C. Ví dụ 1.2 Các số oxi hóa đặc trưng của chrominium trong các hợp chất là A. +2, +3, +5. B. +3, +4, +6. C. +2, +3, +7. D. +2, +3, +6. Hướng dẫn giải: Chọn D. Ví dụ 1.3. M là nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất, có một số đặc điểm sau: - Dung dịch muối của M(II) có tính khử nên phản ứng được với dung dịch thuốc tím. - Ion M 3+ có 5 electron độc thân. - Là nguyên tố kim loại thuộc nhóm nguyên tố hóa học phổ biến trong tự nhiên. M là nguyên tố nào sau đây? A. Cr (Z=24). B. Ni (Z=28). C. Fe (Z=26). D. Cu (Z=29). Hướng dẫn giải: Chọn C. Vì dung dịch muối của M(II) có tính khử và phản ứng được với dung dịch thuốc tím và ion M 3+ có 5 electron độc thân nên M là Fe (Z = 26). Ví dụ 1.4. Cho các nhận định so sánh về tính chất của Fe, Cu (kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất) với K, Ca (kim loại họ s) cùng chu kì: (1) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn; (2) có độ cứng cao hơn; (3) có khối lượng riêng lớn hơn; (4) có tính kim loại mạnh hơn. Số nhận định đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Hướng dẫn giải: Chọn D. Nhận định (4) Sai: có tính kim loại yếu hơn. Ví dụ 1.5. Muối nào sau đây vừa có khả năng thể hiện tính oxi hóa (trong môi trường acid), vừa có khả năng thể hiện tính khử (trong môi trường kiềm)?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.