PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) BÀI TẬP TỰ LUẬN - TRẮC NGHIỆM PHÂN DẠNG (CHƯƠNG 3 ĐIỆN TRƯỜNG).pdf

BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) BÀI TẬP TỰ LUẬN - TRẮC NGHIỆM PHÂN DẠNG (CHƯƠNG 3 ĐIỆN TRƯỜNG) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected] B À I T Ậ P D Ạ Y T H Ê M V Ậ T L Ý K Ế T N Ố I T R I T H Ứ C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062424
BÀI 16 : LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA 2 ĐIỆN TÍCH I. LỰC HÚT, LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH: 1. Thí nghiệm sự nhiễm điện của các vật: - Treo thanh nhựa A bằng một dây chỉ để nó có thể quay tự do rồi dùng len cọ xát một đầu của nó. a. Dùng len cọ xát một đầu thanh nhựa B rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A b. Dùng lụa cọ xát một đầu thanh thuỷ tinh C rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A. Giải thích - Thanh nhựa cọ xát với với len sẽ nhiễm điện âm nên khi hai thanh nhựa lại gần nhau sẽ đẩy ra xa vì cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu. - Thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện dương và thanh nhựa nhiễm điện âm nên đưa hai thanh lại gần nhau chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu - Khi cọ xát những vật như thanh thủy tinh, thanh nhựa, mãnh poliêtilen,... vào lụa hoặc dạ...thì những vật đó sẽ hút được những vật nhẹ như giấy, sợi bông... Ta nói rằng những vật đó đã bị nhiễm điện. - Nhờ hiện tượng này mà ta có thể kiểm tra được một vật có nhiễm điện hay không. 2. Lực biểu diễn tương tác giữa các điện tích: 3. Điện tích, hai loại điện tích, tương tác điện:  Vật bị nhiễm điện còn được gọi là vật mang điện, vật tích điện hoặc điện tích.  Người ta thừa nhận rằng chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương (ký hiệu bằng dấu -) và điện tích âm (ký hiệu bằng dấu -).  Lưu ý: khái niệm điện tích âm, điện tích dương trong vật lý khác với số âm, số dương trong toán học. Ví dụ số âm luôn luôn nhỏ hơn số dương nhưng không thể nói điện tích âm luôn luôn nhỏ hơn điện tích dương được.  Các điện tích cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau. Các điện tích khác loại (khác dấu) thì hút nhau.  Lực hút, đẩy giữa các điện tích được gọi chung là lực tương tác giữa các điện tích (thường gọi tắt là lực điện).  Độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích có phụ thuộc như thế nào vào khoảng cách giữa các điện tích? Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
 Phương án thí nghiệm: ta dùng hai điện tích có độ lớn điện tích không đổi sau đó thay đổi khoảng cách giữa chúng xác định độ lón của lực tương tác trong các trường hợp để từ đó ta tìm được mối quan hệ giữa lực tương tác và khoảng cách. II. ĐỊNH LUẬT COULOMB: 1. Điện tích điểm, đơn vị điện tích:  Kí hiệu điện tích là q hoặc Q có đơn vị là cu-lông (C).  Vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm đang xét gọi là điện tích điểm.  Người ta coi các quả cầu tích điện có bán kính nhỏ so với khoảng cách giữa chúng là các điện tích điểm, khoảng cách giữa các điện tích điểm này là khoảng cách giữa tâm của các quả cầu mang điện. 2. Định luật Coulomb:  Người thiết lập: Charles Coulomb (Pháp 1736 – 1806).  Dụng cụ đo: Cân xoắn Coulomb.  Phát biểu định luật: "Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng".  Biểu thức nội dung định luật Coulomb đặt trong chân không 1 2 1 2 2 2 0 q q k q q F 4 r r    Trong đó F là lực điện hay lực tĩnh điện (N). 2 9 2 0 1 N.m k 9.10 4 C          là hệ số tì lệ có độ lớn phụ thuộc vào môi trường trong đó đặt điện tích. 2 12 0 2 C 8,85.10 Nm          là hằng số điện. q1, q2 là độ lớn điện tích (C). r là khoảng cách giữa hai điện tích điểm (cm, m).  Từ biểu thức định luật Coloumb ta thấy 2 1 2 1 F q q r  

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.