Nội dung text 10. ÔN TẬP GIỮA KÌ 1.docx
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Thời gian thực hiện: 3 tiết (1 tiết ôn + 2 tiết kiểm tra) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Vận dụng được mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu ∀ , ∃; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ để giải các bài toán liên quan. Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản. Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp (ví dụ: những bài toán liên quan đến đếm số phần tử của hợp các tập hợp,...). Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. Vận dụng được kiến thức về bất phương trình hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác,...). Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0⁰ đến 180⁰ bằng máy tính cầm tay. Năng lực Yêu cầu cần đạt NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Năng lực tư duy và lập luận toán học Thiết lập và phát biểu các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu , ; điều kiện cẩn, điều kiện đủ, điều kiện cẩn và đủ. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. Tính giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° bằng máy tính cầm tay. Giải thích hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau. Giải thích các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác Năng lực giải quyết vấn đề toán học Nhận biết các khái niệm cơ bản về tập hợp (tập con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng) và biết sử dụng các kí hiệu ,, . Vận dụng kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểu thức Faxby trên một miền đa giác, …) Mô tả cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp,…) Năng lực mô hình hóa toán học. Xác định vị trí chân cột đèn trong công viên tam giác thông qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ và tự học Tự giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập và bài tập về nhà.
Năng lực giao tiếp và hợp tác Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác. Giải thích được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau. Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp,...). 2. Về năng lực: 3. Về phẩm chất: Trách nhiệm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Nhân ái Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác. II. Thiết bị dạy học và học liệu: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo, HS có điện thoại kết nối mạng (nếu cá nhân) hoặc máy tính có kết nối mạng (nếu nhóm)…. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập về lý thuyết a) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi nhớ lại kiến thức về “Mệnh đề. Tập hợp các phép toán tập hợp”. Học sinh nhớ lại các kiến thức cơ bản về mệnh đề. Học sinh biết mệnh đề và các phép toán tập hợp. b) Nội dung: Câu hỏi thảo luận Câu 1: (NB) Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? A. Đi ngủ đi!. B. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới. C. Bạn học trường nào?. D. Không được làm việc riêng trong giờ học. Câu 2: (NB) Cho mệnh đề chứa biến Pn : “ 21n chia hết cho 4 ” với n là số nguyên. Xét xem các mệnh đề 5P và 2P đúng hay sai? A. 5P đúng và 2P đúng. B. 5P sai và 2P sai. C. 5P đúng và 2P sai. D. 5P sai và 2P đúng. Câu 3: (TH) Phủ định của mệnh đề 2:", 531"Pxxxxℝ là A. 2", 531".xxxℝ B. 2", 531".xxxℝ C. 2", 531".xxxℝ D. 2", 531".xxxℝ Câu 4: (NB) Cho tập hợp |15.Axxℕ Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê là A. 2;3;4;5 . B. 1;2;3;4;5 . C. 1;2;3;4 . D. 2;3;4 . Câu 5 (NB): Cho hai tập hợp 2;3;4;5;1;3;5;6;8AB . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB1;2;3;4;5;6;8 . B. AB1;6;8 . C. AB1;3;5 . D. AB3;5 . Câu 6 (NB): Cặp số nào dưới đây là nghiệm của bất phương trình 23xy ?
A. 3;1 . B. 0;2 . C. 1;1 . D. 2;1 . Câu 7 (NB): Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 10 27 xy xy . B. 36 1325 zy xz . C. 1 25 1 311 x y y x . D. 349 52 xy xy . Câu 8 (NB): Giá trị cos45sin45 bằng bao nhiêu? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0. Câu 9 (NB): Cho tam giác ABC , chọn công thức đúng ? A. 2222.cosABACBCACABC . B. 2222.cosABACBCACBCC . C. 2222.cosABACBCACBCC . D. 2222.cosABACBCACBCC Câu 10 (NB): Chọn công thức đúng trong các đáp án sau: A. 1 sin. 2SbcA B. 1 sin. 2SacA C. 1 sin. 2SbcB D. 1 sin. 2SabB c) Sản phẩm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C C A D A D B C A d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức học sinh trong lớp (có thể cho làm theo cá nhân hoặc theo nhóm đều được) trên ứng dụng quizizz hoặc các ứng dụng tương tự khác. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS có điện thoại kết nối mạng (nếu cá nhân) hoặc máy tính có kết nối mạng (nếu nhóm) Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Cùng học sinh xem lại các câu sai và cho học sinh xung phong giải thích những câu sai (nếu có) và cộng thêm điểm vào phần điểm thi, hoặc giơ tay giải thích kết quả của những câu mà mình không giơ tay trả lời. Từ đó giáo viên chỉnh lại. Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét câu trả lời của các đội hoặc của các thành viên và chọn đội thắng cuộc hoặc em nào có kết quả đúng. Gv nhấn mạnh lại vấn đề về: Mệnh đề, tính đúng sai của mệnh đề, mệnh đề phủ định, tập hợp bằng nhau, tập con, phép toán của các tập hợp, nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình, định lí côsin, định lí sin, diện tích tam giác. Hoạt động 2: Luyện tập. a) Mục tiêu: Học sinh ôn tập các câu hỏi ở mức thông hiểu thông qua trò chơi ghép cánh hoa hoặc ghép tổ ong hoặc ghép ngôi sao. Câu hỏi được thiết kế dưới dạng ghép đôi. b) Nội dung: Câu 1 (TH): Cho tập hợp ;2A và 0;.B Tìm tập hợp AB ? A. 0;2 . B. 0;2 . C. ; . D. 0;2 . Câu 2 (TH): Cho hai tập hợp ;2A ; 2;B . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB 2;2 . B. ABℝ . C. AB2;2 . D. AB .
Câu 3 (TH): Phần gạch chéo ở hình vẽ dưới đây (tính cả các điểm nằm trên đường thẳng biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình nào? O 2 3 y x A. 326xy . B. 326xy . C. 236xy . D. 236xy . Câu 4. Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D ? A. 0 4510 5410 x xy xy . B. 0 5410 4510 x xy xy . C. 0 5410 4510 x xy xy . D. 0 5410 5410 y xy xy . Câu 5: Biết 2 sin 3 , 90180 . Hỏi giá trị tan là bao nhiêu? A. 2. B. 2 . C. 25 5 . D. 25 5 . Câu 6: Cho tan2 . Tính 33 sincos sin3cos2sinB A. 321 382B . B. 321 823B . C. 321 823 . D. 321 821B . Câu 7: Cho ABC có 9AB ; 8BC ; 0 B60 . Tính độ dài AC . A. 73 . B. 217 . C. 8 . D. 113 . Câu 8: Cho ABC có 04,5,150.acB Diện tích của tam giác là: A. 53. B. 5. C. 10. D. 103. c) Sản phẩm: 1 2 3 4 5 6 7 8 A B A B C A A B