PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text (MỚI). GV. CD1 DAO DONG DIEU HOA.pdf

Trang 1 2025 - 2026  Dao động cơ học: Định nghĩa Dao động cơ học là sự chuyển động có giới hạn ở hai vị trí biên lặp lại nhiều lần của một vật quanh một vị trí xác định gọi là vị trí cân bằng. Ví dụ Bông hoa lay động trên cành cây khi có gió nhẹ, chiếc phao nhấp nhô lên xuống trên mặt hồ khi có gợn sóng, dây đàn run lên khi ta gãy đàn,... dao động của con lắc lò xo dao động của con lắc đơn bông hoa lay động trên cành cây khi có gió nhẹ dao động của xích đu  Dao động tuần hoàn, dao động tự do: Dao động tuần hoàn là dao động mà vật lặp lại trạng thái cũ (vật trở lại vị trí cũ theo chiều vận tốc cũ) sau những khoảng thời gian bằng nhau. Trạng thái dao động gồm ở đâu (vị trí), theo chiều nào (hướng vector vận tốc). Ví dụ Dao động của con lắc đồng hồ là tuần hoàn, dao động của cành cây đu đưa khi gió thổi là không tuần hoàn. Dao động tự do Dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực (dao động riêng).  Đồ thị của dao động điều hoà: Dao động của con lắc lò xo I DAO ĐỘNG CƠ HỌC II DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Chủ đề 01 ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Chương I DAO ĐỘNG
Trang 2 2025 - 2026  Vật dao động điều hòa theo một trục cố định thì quỹ đạo là một đoạn thẳng còn đồ thị x - t là một đường hình sin.  Đồ thị của li độ x phụ thuộc vào thời gian là một đường hình sin.  Phương trình của dao động điều hoà: Quỹ đạo Quỹ đạo của một vật dao động điều hòa là một đoạn thẳng. Định nghĩa Dao động điều hòa là dao động tuần hoàn đơn giản nhất trong đó li độ của vật là một hàm cos (hay sin) theo thời gian. Phươn g trình của một vật dao động điều hòa x Acos t cm, s = + (w j )( ) Giản đồ chuyển hàm là độ dịch chuyển của vật so với VTCB. Li độ x (m; cm): là độ dịch chuyển lớn nhất của vật so với VTCB. không âm, ∈ cách kích thích dao động. Biên độ (li độ cực đại) xmax = A (m; cm): xác định trạng thái dao động của vật tại t0 = 0. Pha ban đầu φ (rad): ∈ hệ quy chiếu (cách chọn gốc tọa độ, gốc thời gian) và cách kích thích dao động. VTCB: x = 0. VTB dương: x = A. VTB âm: x = -A. -A ≤ x ≤ A -π ≤ φ ≤ π Tần số góc ω (rad/s) Pha dao động (ωt + φ) (rad): xác định trạng thái dao động của vật tại t bất kì. đặc trưng cho tốc độ biến thiên pha dao động. ∈ tính chất, cấu tạo của hệ dao động. sin -cos cos -sin (+) (–) sinφ = cos ቀφ −sinφ π sin  cos: trừ -sin  cos: cộng
Trang 3 2025 - 2026 Chu kì là thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ. thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần. Công thức tính chu kì T = ∆t N Trong mỗi chu kì vật dao động, vật qua vị trí cân bằng 2 lần, qua vị trí biên dương 1 lần, qua vị trí biên âm 1 lần, qua vị trí khác 2 lần (1 lần (+), 1 lần (-)). Tần số là đại lượng nghịch đảo của chu kì hoặc số dao động toàn phần thực hiện trong một giây. Công thức tính tần số f = 1 T = N ∆t Giải thích đại lượng Liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc 2π ω = 2πf = T Chú ý A, T, f, ω không đổi trong quá trình dao động (không phụ thuộc thời gian t). CHIỀU DÀI QUỸ ĐẠO Chiều dài quỹ đạo là khoảng cách giữa hai vị trí biên. L 2A m, cm = ( ) QUÃNG ĐƯỜNG TRONG MỘT CHU KỲ (MỘT DAO ĐỘNG) ( ) S 2L 4A m, cm 1T = = TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH TRONG MỘT CHU KỲ (MỘT DAO ĐỘNG) ( ) tb 4A v m/s hoac cm/s T = T (s): chu kỳ. f (Hz): tần số. ∆t (s): khoảng thời gian. N: số dao động toàn phần. III CHU KÌ, TẦN SỐ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ IV CÁC ĐẠI LƯỢNG KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
Trang 4 2025 - 2026  Giả sử có một điểm M chuyển động tròn đều trên một đường tròn theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) với tốc độ góc .  Gọi P là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Ox trùng với một đường kính của đường tròn và có gốc trùng với tâm O của đường tròn. Ta thấy điểm P dao động trên trục Ox quanh gốc toạ độ O.  Tại thời điểm t = 0, điểm M ở vị trí M0 được xác định bởi góc POM rad. 1 =   Sau t giây, tức là tại thời điểm t nó chuyển động đến điểm vị trí điểm M xác định bởi góc POM t rad. 1 =  +  ( )  Khi ấy tọa độ x OP = của điểm P có phương trình là x OM cos t A cos t =  +  =  +  ( ) ( ) trong đó ta có v R  = Kí hiệu Dao động điều hòa Chuyển động tròn đều x Li độ Tọa độ hình chiếu của vật trên trục Ox. A = R Biên độ Bán kính T, f Chu kỳ, tần số dao động Chu kỳ, tần số quay φ Pha ban đầu Tọa độ góc tại thời điểm t = 0 Փ = ωt + φ Pha dao động Tọa độ góc tại thời điểm t ≠ 0 V MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Kết luận: Hình chiếu của vật chuyển động tròn đều lên trục tọa độ qua tâm nằm trong mặt phẳng quỹ đạo được xem như một dao động điều hòa.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.