PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 5 - ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 HÓA 10 ( Theo minh họa 2025 ).docx

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 Đề số 5 (Đề gồm có 04 trang) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn hóa lớp 10 Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh……………………………………Lớp…… Số báo danh:………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Chất khử còn gọi là A. chất bị khử. B. chất bị oxi hoá. C. chất có tính khử. D. chất nhận electron. Câu 2. Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây? A. Số mol. B. Số oxi hóa. C. Số khối. D. Số proton. Câu 3. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa – khử ? A. 2Fe + 3Cl 2 o t  2FeCl 3 . B. Fe 3 O 4 + 4CO ot 3Fe + 4CO 2 . C. 2Fe(OH) 3 o t  Fe 2 O 3 + 3H 2 O. D. 2H 2 + O 2 ot 2H 2 O. Câu 4. Số oxi hóa của S trong các phân tử H 2 SO 3 , S, SO 3 , H 2 S lần lượt là A. +6; +8; +6; -2. B. +4; 0; +6; -2. C. +4; -8; +6; -2. D. +4; 0; +4; -2. Câu 5. Biến thiên enthalpy của phản ứng nào sau đây có giá trị âm ? A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng oxi hóa – khử. D. Phản ứng phân hủy. Câu 6. Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây? A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hoá học. C. Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận nghịch. Câu 7. Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước: O 2  (g) + 2H 2 (g) ⟶ 2H 2 O (g). Đường cong nào trên đồ thị là của hydrogen ? A. Đường cong số (1). B. Đường cong số (2). C. Đường cong số (3). D. Đường cong số (2) hoặc (3) đều đúng. Câu 8. Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng A 2 + B 2 ¾¾® 2AB được tính theo biểu thức: v = k.[A 2 ][B 2 ]. Trong các điều khẳng định dưới đây, khẳng định nào phù hợp với biểu thức trên ?

d. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố đơn chất bằng 0. Câu 2. Trong các phản ứng hóa học các nguyên tử nguyên tố nhóm halogen có xu hướng nhận thêm 1 electron hoặc góp chung electron. a. Trong tất cả các hợp chất, fluorine chỉ có số oxi hóa -1. b. Trong tất cả các hợp chất, halogen chỉ có số oxi hóa -1. c. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ fluorine đến iodine. d. Trong hợp chất với hydrogen và kim loại, các halogen luôn thể số oxi hóa -1. Câu 3. Các phản ứng hóa học khi xảy ra mà kèm theo sự giải phóng hoặc hấp thu năng lượng. Năng lượng này gọi là năng lượng hóa học. a. Phản ứng thu vào càng nhiều nhiệt, biến thiên enthalpy càng âm. b. Phản ứng tỏa ra càng nhiều nhiệt, biến thiên enthalpy càng dương. c. Với phản ứng tỏa nhiệt năng lượng của hệ chất tham gia trong phản ứng tỏa nhiệt cao hơn năng lượng của hệ sản phẩm. d. Với phản ứng thu nhiệt năng lượng của hệ chất tham gia trong phản ứng thu nhiệt thấp hơn năng lượng của hệ sản phẩm. Câu 4. Hydrohalic acid là những acid được tạo thành từ các hydrogen halide. a. Các hydrogen halide tan tốt trong nước tạo dung dịch hydrohalic acid tương ứng. b. Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ HF đến HI. c. Các hydrogen halide làm quỳ tím hóa đỏ. d. Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là HI. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hóa nitrogen như sau: o 2222OOOHOCuOt 223322(1)(2)(3)(4)(5)NNONOHNOCu(NO)NO Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử ở sơ đồ trên? Câu 2. Propene là nguyên liệu cho sản xuất nhựa polypropylene (PP). PP được sử dụng để sản xuất các sản phẩm ống, màng, dây cách điện, kéo sợi, đồ gia dụng và các sản phẩm tạo hình khác. Phản ứng tạo thành propene từ propyne: CH 3 -C≡CH(g) + H 2 (g) o 3t,Pd/PbCO  CH 3 -CH=CH 2 (g) Hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành propene trên biết rằng năng lượng liên kết đo ở điều kiện chuẩn của một số liên kết như sau: Liên kết H – H C – H C – C C = C C ≡ C E b (kJ/mol) 432 413 347 614 839 (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Câu 3. Cho các chất sau: Fe, Cu, C, FeO, CuO, MgCO 3 , NaNO 3 , Ca(OH) 2 . Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HCl loãng. Câu 4. Cho phản ứng đơn giản: A+ 2B → C Nồng độ ban đầu các chất: [A] = 0,3 M; [B] = 0,5 M. Hằng số tốc độ k = 4. Tính tốc độ phản ứng tại thời điểm ban đầu. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Câu 5. Theo quy định nồng độ bromine cho phép trong không khí là 2.10 -5 g/L. Trong một phân xưởng sản xuất bromine, người ta đo được nồng độ của Br 2 là 1,0.10 -4 g/L. Tính khối lượng (kg) dung dịch ammonia 20% phun khắp xưởng đó (có kích thước 100m x 200m x 6m) để khử độc hoàn toàn lượng bromine có trong không khí. Biết rằng phản ứng hóa học xảy ra như sau:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.