Nội dung text Chapter 12: Problem solving & Creativity
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC CHƯƠNG 12 TÍNH SÁNG TẠO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dịch thuật: Tuấn Hiệu đính: Hoàng Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “ Tâm lý học Nhận thức - Cognitive Psychology” do PsyMe.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được PsyMe cho phép. PsyMe không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên.
SOME QUESTIONS WE WILL CONSIDER ◗ What makes some problems difficult? (359, 360) ◗ How can analogies be used to help solve problems? (369) ◗ How do experts in a field solve problems differently from nonexperts? (374) ◗ What are some of the things creative people do differently than non creative people? (386) MỘT SỐ CÂU HỎI CHÚNG TA SẼ XEM XÉT ◗ Điều gì làm cho một số vấn đề trở nên khó khăn? (359, 360) ◗ Các phương pháp loại suy được sử dụng để giúp giải quyết vấn đề như thế nào? (369) ◗ Các chuyên gia trong một lĩnh vực giải quyết vấn đề khác với người không phải chuyên gia như thế nào? (374) ◗ Một số điều mà những người sáng tạo làm khác với những người không sáng tạo là gì? (386) The following is a story about physicist Richard Feynman, who received the Nobel Prize in Physics for his work in nuclear fission and quantum dynamics and who had a reputation as a scientific genius. Đây là một câu chuyện về nhà vật lý Richard Feynman, người đã nhận giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu về phân hạch hạt nhân và động lực học lượng tử của ông và người có tiếng là một thiên tài khoa học. A physicist working at the California Institute of Technology in the 1950s is having trouble deciphering some of Feynman’s notes. He asks Murray Gell-Mann, a Nobel Laureate and occasional collaborator of Feynman, “What are Feynman’s methods?” Gell-Mann leans coyly against the blackboard and says—“Dick’s method is this. You write down the problem. You think very hard.” [Gell-Mann shuts his eyes and presses his knuckles periodically to his forehead.] “Then you write down the answer.” (adapted from Gleick, 1992, p. 315). Một nhà vật lý làm việc tại Viện Công nghệ California vào những năm 1950 đang gặp khó khăn trong việc giải mã một số ghi chú của Feynman. Ông hỏi Murray Gell-Mann, một nhà khoa học đoạt giải Nobel và đôi khi cộng tác với Feynman: "Phương pháp của Feynman là gì?" Gell-Mann tựa mình một cách tinh nghịch vào bảng đen và nói - "Phương pháp của Dick là như thế này. Anh viết xuống vấn đề. Anh nghĩ thật kỹ." [Gell-Mann nhắm mắt lại và tự đấm nhẹ vào trán mình theo chu kỳ.] "Sau đó anh viết ra câu trả lời." (trích từ Gleick, 1992, trang 315). This is an amusing way of describing Feynman’s genius, but it leaves unanswered the question of what was really going on inside his head while he was thinking “very hard.” Although we may not know the answer to this question for Feynman, research on problem solving has provided some answers for people in general. In this chapter, we will explore some of the ways cognitive psychologists have described the mental processes involved in solving problems and being creative. We begin by focusing on problems.
Đây là một cách hài hước để mô tả thiên tài của Feynman, nhưng nó vẫn chưa trả lời câu hỏi về điều gì thực sự đang diễn ra trong đầu ông ấy khi ông ấy đang "nghĩ rất kỹ". Mặc dù chúng ta có thể không biết câu trả lời cho câu hỏi này về Feynman, nhưng nghiên cứu về giải quyết vấn đề đã cung cấp một số câu trả lời cho con người nói chung. Trong chương này, chúng ta sẽ khám phá một số cách các nhà tâm lý học nhận thức đã mô tả các quá trình tâm trí liên quan đến việc giải quyết vấn đề và sáng tạo. Trước tiên chúng ta sẽ tập trung vào các vấn đề. What Is a Problem? What problems have you had to solve lately? When I ask students in my cognitive psychology class this question, I get answers such as the following: problems for math, chemistry, or physics courses; getting writing assignments in on time; dealing with roommates, friends, and relationships in general; deciding what courses to take, what career to go into; whether to go to graduate school or look for a job; how to pay for a new car. Many of these things fit the following definition: A problem occurs when there is an obstacle between a present state and a goal and it is not immediately obvious how to get around the obstacle (Duncker, 1945; Lovett, 2002). Thus, a problem, as defined by psychologists, is a situation in which you need to accomplish a goal and the solution is not immediately obvious. Vấn đề là gì? Gần đây bạn đã phải giải quyết những vấn đề gì? Khi tôi hỏi các sinh viên trong lớp tâm lý học nhận thức của mình câu hỏi này, tôi nhận được các câu trả lời như sau: các bài toán cho các khóa học toán, hóa học hoặc vật lý; hoàn thành các bài viết đúng hạn; giải quyết quyết các mối quan hệ như mối quan hệ với bạn cùng phòng, bạn bè và các mối quan hệ nói chung; quyết định đăng ký những khóa học nào; nghề nghiệp nào cần theo đuổi; xem xét xét xem có nên đi học cao học hay tìm việc làm; làm thế nào để trả tiền cho một chiếc xe mới. Nhiều điều trong số đó phù hợp với định nghĩa sau: Một vấn đề xảy ra khi có một trở ngại giữa trạng thái hiện tại và mục tiêu và chưa có cách vượt qua trở ngại đó một cách rõ ràng (Duncker, 1945; Lovett, 2002). Do đó, một vấn đề, theo định nghĩa của các nhà tâm lý học, là một tình huống mà bạn cần đạt được một mục tiêu và giải pháp thì lại rõ ràng tức thì. We begin by considering the approach of the Gestalt psychologists, who introduced the study of problem solving to psychology in the 1920s. Trước tiên chúng ta sẽ xem xét cách tiếp cận của các nhà tâm lý học Gestalt, những người đã đưa ra nghiên cứu giải quyết vấn đề vào tâm lý học vào những năm 1920. The Gestalt Approach We introduced the Gestalt psychologists in Chapter 3 by describing their laws of perceptual organization (page 71). The Gestalt psychologists were interested not only in perception but also in learning, problem solving, and even attitudes and beliefs (Koffka, 1935). But even as they considered other areas of psychology, they still took a perceptual approach. Problem solving, for the Gestalt psychologists, was about (1) how people represent a problem in their mind and (2) how solving a problem involves a reorganization or restructuring of this representation.