PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ÔN TẬP GIỮA KÌ 1.pdf

 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 12 1 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mô hình động học phân tử? A. Lực tương tác giữa các phân tử trong chất lỏng mạnh hơn so với các phân tử trong chất rắn. B. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng lớn hơn khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn. C. Các phân tử trong chất rắn chuyển động hỗn độn hơn so với các phân tử trong chất lỏng. D. Các phân tử trong chất rắn có kích thước lớn hơn so với các phân tử trong chất lỏng. Câu 2. Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. Trong các nhận định sau, nhận định đúng? A. Quá trình nóng chảy diễn ra từ t = 1 phút đến t = 2,5 phút B. Quá trình nóng chảy diễn ra trong 1 phút đầu tiên. C. Từ t = 1 phút đến t = 2,5 phút nước ở thể lỏng. D. Từ t = 2,5 phút đến t = 3,5 phút nước bắt đầu sôi. Câu 3. Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng? A. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. B. Nội năng của một vật có thể bị biến đổi bằng quá trình truyền nhiệt hoặc thực hiện công. C. Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt được gọi là công. Câu 4. Trong quá trình chất khi nhận nhiệt lượng và sinh công thì A và Q trong biểu thức  = + U Q A phải thoả mãn điều kiện nào sau đây? A. Q < 0, A > 0. B. Q > 0, A < 0. C. Q > 0, A > 0. D. Q < 0, A < 0. Câu 5. Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì năng lượng nhiệt sẽ truyền một cách tự phát từ Chuyên đề ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2024 - 2025 I Đề 1 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 12 2 A. vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn. B. vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. C. vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn. D. vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Câu 6. Bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế không có nhiệt dộ dưới 35 C và trên 42 C là vì Nhiệt độ bình thường Hạ nhiệt (Hypothermia) Sốt nhẹ (Fever) Siêu sốt (Hyperp yrexia) Nhẹ Nghiêm trọng Nhẹ Vừa Cao Khẩn cấp 36,1°C → 37,2°C < 35,0°C < 32,0°C 37,5°C → 38,0°C 38,1°C → 39,0°C > 39,0°C > 41,0°C 97,0°F → 99,0°F 95,0°F 90°F 99,5°F → 100,4°F 100,5°F → 102,2°F 102,2°F 105,8°F A. thủy ngân trong nhiệt kế y tế có giới hạn là 42°C. B. nhiệt độ cơ thể người chỉ nằm trong khoảng từ 35°Cđến 42°C. C. không thể làm khung nhiệt độ khác. D. chỉ ở khoảng nhiệt độ này thì thủy ngân mới hoạt động chính xác. Câu 7. Hình bên là các dụng cụ đo nhiệt dung riêng của nước. Dụng cụ số (4) là A. nhiệt lượng kế. B. nhiệt kế điện tử. C. cân điện tử. D. biến thế nguồn. Câu 8. Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.Kđiều này cho biết A. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1g đồng nóng lên thêm 1oC là 380 J. B. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 2g đồng nóng lên thêm 1oC là 380 J. C. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg đồng nóng lên thêm 1oC là 380 J. D. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg đồng nóng lên thêm 2oC là 380 J. Câu 9. Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế. Biết nhiệt độ khi bắt đầu sự cân bằng nhiệt là 21,5oC. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K; của đồng thau là 0,128.10 −3 J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại gần giá trị nào nhất sau đây? A. 780 J/kg.K. B. 870 J/kg.K. C. 0,87.10 2 J/kg.K. D. 7,8.103 J/kg.K. Câu 10. Gọi Q là nhiệt lượng cần truyền cho vật có khối lượng m để làm vật nóng chảy hoàn toàn vật ở nhiệt độ nóng chảy mà không thay đổi nhiệt độ của vật. Thì nhiệt nóng chảy riêng  của chất đó được tính theo công thức A.  = Q.m B.  = Q + m C.  = Q – m D.  = Q/m
 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 12 3 Câu 11. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là λ = 3,4.10 5 J/kg. Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0oC bằng A. 3 0,34.10 J . B. 5 340.10 J . C. 7 34.10 J . D. 3 34.10 J . Câu 12. Để hàn các linh kiện bị đứt trong mạch điện tử, người thợ sửa chữa thường sử dụng mỏ hàn điện để làm nóng chảy dây thiếc hàn. Biết rằng loại thiếc hàn sử dụng là hỗn hợp của thiếc và chì với tỉ lệ khối lượng là 63:37, khối lượng một cuộn dây thiếc hàn là 50 g. Tính nhiệt lượng mỏ hàn cần cung cấp để làm nóng chảy hết một cuộn dây thiếc hàn ở nhiệt độ nóng chảy? Biết thiếc và chỉ có nhiệt nóng chảy riêng lần lượt là: 0,61.105J/kg và 0,25.105 J/kg A. 2118 J. B. 3268 J. C. 1345 J. D. 2384 J. Câu 13. Nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg của chất chuyển hoàn toàn từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ xác định được gọi là A. nhiệt dung riêng. B. nhiệt hoá hơi riêng. C. Nhiệt nóng chảy riêng. D. nhiệt hoá hơi. Câu 14. Xác định nhiệt lượng nước trong bình nhiệt lượng kế thu được trong tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước bằng cách. A. Xác định công suất trung bình của nguồn điện bằng oát kế và thời gian. B. Xác định công suất trung bình của nguồn điện bằng oát kế. C. Xác định nhiệt độ và khối lượng của nước. D. Xác định nhiệt độ của nước và thời gian. Câu 15. Bạn A muốn đun sôi 1,5lít nước bằng bếp gas. Do sơ suất nên bạn quên không tắt bếp khi nước sôi. Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10 6 J/kg và khối lượng riêng của nước là 10 3kg/m3 . Nhiệt lượng đã làm hóa hơi 1 lít nước trong ấm do sơ suất đó là A. 3,45.10 6 J. B. 1,5.10 6 J. C. 2,3.10 6 J. D. 1,53.10 6 J. Câu 16. Quy ước dấu nào sau đây phù hợp với định luật I của Nhiệt động lực học? A. Vật nhận công: A < 0; vật nhận nhiệt lượng: Q < 0. B. Vật thực hiện công: A < 0; vật truyền nhiệt lượng: Q < 0. C. Vật nhận công: A > 0; vật nhận nhiệt lượng: Q > 0. D. Vật thực hiện công: A > 0; vật truyền nhiệt lượng: Q > 0. Câu 17. Với cùng một chất, quá trình chuyển thể nào sẽ làm giảm lực tương tác giữa các phân tử nhiều nhất? A. Đông đặc. B. Ngưng tụ. C. Hoá hơi. D. Nóng chảy. Câu 18. Người ta nhúng một khối sắt có khối lượng 1 kg vào trong 1 kg nước cùng ở nhiệt độ phòng rồi cung cấp cho chúng nhiệt lượng 100 J rồi để cho đến khi sắt và nước cân bằng nhiệt. Sắt hay nước hấp thụ năng lượng nhiệt nhiều hơn?
 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 12 4 A. Chúng hấp thụ cùng một nhiệt lượng. B. Sắt hấp thụ nhiệt lượng nhiều hơn. C. Nước hấp thụ nhiệt lượng nhiều hơn. D. Chưa đủ thông tin về hai vật nên chưa xác định được. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1: Trong các phát biểu sau đây về sự bay hơi và sự sôi của chất lỏng, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Sự bay hơi là sự hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng của khối chất lỏng. b) Sự hoá hơi xảy ra ở cả mặt thoáng và trong lòng chất của khối chất lỏng khi chất lỏng sôi. c) Sự bay hơi diễn ra chỉ ở một số nhiệt độ nhất định. d) Sự sôi diễn ra ở nhiệt độ sôi. Câu 2: Hình bên mô tả mối quan hệ giữa hai thang đo nhiệt độ X và Y. a) Khi nhiệt độ là 32⬚Y 0 sẽ tương ứng với nhiệt độ 0⬚X 0 . b) Độ biến thiên nhiệt độ là 100⬚X 0 trên thang đo nhiệt độ X sẽ tương ứng với độ biến thiên 212⬚Y 0 trên thang đo nhiệt độ Y. c) Mối liên hệ giữa hai thang đo nhiệt độ được cho bởi công thức: TY = 1,8TX + 32. d) Tại nhiệt độ 40 độ thì giá trị trên hai thang đo là bằng nhau. Câu 3: Một nhiệt lượng kế khối lượng m1 = 100 g chứa một lượng m2 = 500 g nước ở cùng nhiệt độ t1 = 15°C. Người ta thả vào đó m = 150 g hỗn hợp bột Nhôm và Thiếc đã được đun nóng tới t2 = 100°C. Khi cân bằng nhiệt độ của hệ vật là t = 17°C. Biết nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của Nhôm, của Thiếc lần lượt là 460 J/kg. K, 4200J/kg.K, 900J/kg.K, 230J/kg.K và bỏ qua nhiệt lượng hao phí tỏa ra môi trường xung quanh. a) Nhôm, nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng b) Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế thu vào là 4392 J. 2 Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.