PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chapter 2: Cognitive neurosience

TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC CHƯƠNG 2 KHOA HỌC THẦN KINH NHẬN THỨC Dịch thuật: Yến, Hà Hiệu đính: Hiền Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “ Tâm lý học Nhận thức - Cognitive Psychology” do PsyMe.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được PsyMe cho phép. PsyMe không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên.
MỤC LỤC Các cấp độ phân tích 7 Các tế bào thần kinh (nơron): Các nguyên lý cơ bản 7 Những quan điểm ban đầu về Tế bào thần kinh 12 Các tín hiệu đi qua tế bào thần kinh 12 Những kiến tạo/ mô phỏng tạo ra bởi sự phóng điện của các tế bào thần kinh 18 Câu chuyện về Biểu hiện Thần kinh và Nhận thức: Xem trước 20 Bộ phát hiện đặc trưng 24 Các tế bào thần kinh đáp ứng với các kích thích phức tạp 27 Mã hóa cảm giác 32 Đại diện cục bộ 33 Xác định cục bộ hóa bằng Tâm lý học thần kinh 38 Xác định cục bộ hóa thông qua đo lường phản ứng điện - sinh lý từ các neuron 39 Cục bộ hóa não bộ thể hiện qua hình ảnh não booj 41 Khi nhìn hình ảnh 43 Khi xem phim 45 Biểu hiện thần kinh phân tán 46 Quan sát khuôn mặt 47 Ghi nhớ 49 Tạo ra và hiểu ngôn ngữ 51 Mạng lưới thần kinh 52 Kết nối có cấu trúc 53 Kết nối chức năng 55 Động lực của nhận thức 62 Mạng lưới mặc định 64 Một vài điều cần cân nhắc 71 TỰ KIỂM TRA 2.2 72 TÓM TẮT CHƯƠNG 74 MỞ RỘNG 75
SOME QUESTIONS WE WILL CONSIDER MỘT SỐ CÂU HỎI CHÚNG TA SẼ XEM XÉT ◗ What is cognitive neuroscience, and why is it necessary? (26) Khoa học thần kinh nhận thức (cognitive neuroscience) là gì và tại sao khoa học thần kinh lại cần thiết? (26) ◗ How is information transmitted from one place to another in the nervous system? (29) Thông tin được truyền tải từ nơi này sang nơi khác trong hệ thần kinh (nervous system) như thế nào? (29) ◗ How are things in the environment, such as faces and places, represented in the brain? (42) Những thứ trong môi trường xung quanh như là khuôn mặt hoặc các địa điểm hiển thị trong não bộ như nào ? (42) ◗ What are neural networks, and what is their role in cognition? (45) Mạng lưới thần kinh (neural networks) và vai trò của chúng là gì đối với nhận thức? (45) As we discussed in Chapter 1, research on the mind has been on a roller-coaster ride that began with a promising start in the 1800s with the early research of Donders and Ebbinghaus, only to be derailed by Watson’s behaviorism in the early 1900s and Skinner’s operant conditioning in the 1930s. Finally, in the 1950s and 1960s, clearer minds decided that it was important to return to the study of the mind and began doing experiments based on the information-processing model that was inspired by digital computers. Như chúng ta đã thảo luận ở Chương 1, nghiên cứu về tâm trí như là một chuyến tàu lượn siêu tốc bắt đầu với một khởi đầu đầy hứa hẹn từ những năm 1800 với nghiên cứu ban đầu của Donders và Ebbinghaus, chỉ là đã bị đi chệch hướng bởi chủ nghĩa hành vi (behaviorism) của Watson vào những năm 1900 và điều kiện hóa tạo tác (operant conditioning) của Skinner vào những năm 1930. Cuối cùng, vào những năm 1950 và 1960, những bộ óc sáng suốt hơn đã quyết định rằng việc quay trở lại nghiên cứu về tâm trí là rất quan trọng và bắt đầu thực hiện thí nghiệm dựa trên mô hình xử lý thông tin lấy cảm hứng từ máy tính kỹ thuật số. But just as this cognitive revolution was beginning, something else was happening that would have a huge impact on our understanding of the mind. In the 1950s, a number of research papers began appearing that involved recording nerve impulses from single neurons. As we will see, research studying the relationship between neural responding and cognition began long before the 1950s, but technological advances led to a
large increase in physiological research beginning just about the same time the cognitive revolution was happening. Nhưng ngay khi cuộc cách mạng về nhận thức bắt đầu, một điều khác cũng đang diễn ra tác động lớn đến sự hiểu biết của chúng ta về tâm trí. Vào những năm 1950, một số bài báo nghiên cứu bắt đầu xuất hiện liên quan đến việc ghi lại các xung thần kinh (nerve impulses) từ các tế bào thần kinh (nơron) neuron đơn lẻ. Như chúng ta sẽ thấy, nghiên cứu về mối quan hệ giữa phản ứng thần kinh và nhận thức bắt đầu từ lâu trước những năm 1950, nhưng những tiến bộ công nghệ đã dẫn đến sự tăng lên đáng kể trong lĩnh vực nghiên cứu sinh lý học bắt đầu cùng khoảng thời gian cuộc cách mạng nhận thức diễn ra. In this chapter, we take up the story of cognitive neuroscience—the study of the physiological basis of cognition. We begin by discussing the idea of “levels of analysis,” which is our rationale behind studying the physiology of the mind, and we then go back in time to the 19th and early 20th century to look at the early research that set the stage for amazing discoveries that were to be made beginning in the 1950s. Trong chương này, chúng ta sẽ đi sâu về câu chuyện khoa học thần kinh nhận thức (cognitive neuroscience) - nghiên cứu về cơ sở sinh lý (physiological basis) của nhận thức. Chúng ta bắt đầu bằng cách thảo luận về ý tưởng “các cấp độ phân tích” (“levels of analysis), cơ sở lý luận đằng sau những nghiên cứu về cơ chế sinh lý của tâm trí, sau đó chúng ta quay ngược thời gian về thế kỷ 19 và đầu 20 để xem xét những nghiên cứu nền móng cho những khám phá tuyệt vời bắt đầu được thực hiện vào những năm 1950 Levels of Analysis Levels of analysis refers to the idea that a topic can be studied in a number of different ways, with each approach contributing its own dimension to our understanding. To understand what this means, let’s consider a topic outside the realm of cognitive psychology: understanding the automobile. Các cấp độ phân tích Các cấp độ phân tích đề cập đến các ý tưởng rằng một chủ đề có thể được nghiên cứu theo nhiều cách khác nhau, với mỗi tiếp cận đóng góp một khía cạnh của nó để giúp chúng ta hiểu hơn. Để hiểu ý nghĩa của điều này, hãy xem xét một chủ đề bên ngoài lĩnh vực tâm lý học nhận thức: tìm hiểu về ô tô. Our starting point for this problem might be to take a car out for a test drive. We could determine its acceleration, its braking, how well it corners, and its gas mileage. When we have measured these things, which come under the heading of “performance,” we will know a lot about the particular car we are testing. But to learn more, we can consider another level of analysis: what is going on under the hood. This would involve looking at the mechanisms responsible for the car’s performance: the motor and the braking

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.