Nội dung text máy xây dựng đề cương.pdf
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN HỌC MXD 1. Máy ủi: Vẽ sơ đồ cấu tạo; nguyên lý hoạt động; quy trình hoạt động; năng suất và phạm vi sử dụng; 2. Máy đào gầu thuận dẫn động thuỷ lực: Vẽ sơ đồ cấu tạo; nguyên lý hoạt động; phạm vi sử dụng; 3. Máy đào gầu nghịch dẫn động thuỷ lực: Vẽ sơ đồ cấu tạo; nguyên lý hoạt động; phạm vi sử dụng; 4. Máy đào gầu ngoạm dẫn động cơ khí và thủy lực: Vẽ sơ đồ cấu tạo; nguyên lý hoạt động; phạm vi sử dụng; 5. Phân loại máy hạ cọc: Phân loại máy hạ cọc theo nguyên lý (phương pháp hạ cọc). Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của từng nhóm máy. 6. Búa diesel loại ống dẫn: Vẽ sơ đồ cấu tạo và liệt kê các chi tiết kết cấu của búa; Nguyên lý hoạt động của búa; Nêu các thông số kỹ thuật cơ bản khi chọn búa đóng cọc; Ưu-nhược điểm, phạm vi sử dụng. 7. Búa diesel loại cọc dẫn: Vẽ sơ đồ cấu tạo và liệt kê các chi tiết kết cấu của búa; Nguyên lý hoạt động của búa; Ưu-nhược điểm, phạm vi sử dụng. 8. Búa rung hạ cọc (cừ): Phân loại búa rung; Vẽ sơ đồ cấu tạo của 3 loại búa rung điện mà bạn đã học; Nguyên lý hoạt động của 3 loại búa rung điện kể trên; Ưu, nhược điểm chung của búa rung, phạm vi sử dụng của 3 loại búa kể trên. 9. Máy ép cọc loại ép đỉnh: Vẽ sơ đồ cấu tạo; Hoạt động ép cọc; Ưu-nhược điểm, phạm vi sử dụng. 10. Máy ép cọc loại ép ôm: Vẽ sơ đồ cấu tạo chung của máy và của cơ cấu kẹp cọc; Hoạt động ép cọc; Ưu-nhược điểm, phạm vi sử dụng. 11. Viết công thức xác định lực ép Fép, tấn, tốc độ ép cọc theo nhật ký ép cọc với chỉ số trên áp kế tấn/dm2 ; đường kính kích thủy lực D, dm, lưu lượng bơm dầu thủy lực V, lít/h; 12. Máy trộn bê tông cưỡng bức hoạt động theo chu kỳ: Vẽ sơ đồ cấu tạo; Nguyên Lý hoạt động; Nêu các thông số kỹ thuật cơ bản của máy; Viết công thức tính năng suất thực tế của máy. 13. Ôtô bơm bêtông: Vẽ sơ đồ cấu tạo ôtô bơm bêtông; Hoạt đông bơm bê tông của ô tô bơm bê tông; Các thông số kỹ thuật khi chọn ô tô bơm bê tông. 14. Máy đầm bêtông loại đầm trong: Vẽ sơ đồ cấu tạo ngoài máy đầm dùi trục mềm; Vẽ sơ đồ nguyên lý cấu tạo đầm dùi trục mềm lăn trong và lăn ngoài nêu nguyên lý làm việc; Vẽ sơ đồ nguyên lý cấu tạo máy đầm dùi cán cứng, nêu nguyên lý làm việc; Viết công thức tính năng suất thực tế của máy đầm trong. 15. Máy đầm bêtông loại bàn: Vẽ sơ đồ nguyên lý cấu tạo của 3 loại máy đầm bàn mà anh (chị) đã học; Nêu nguyên lý hoạt động; Viết công thức tính năng xuất của máy đầm bàn 16. Vận thăng lồng chở hàng và người tự leo loại bánh răng - thanh răng: Vẽ sơ đồ cấu tạo chung; Vẽ sơ đồ cơ cấu dẫn động tời - bánh răng - thanh răng; Hoạt động; Phạm vi sử dụng. 17. Cần trục tháp cố định loại cần dầm: Vẽ sơ đồ cấu tạo chung; Vẽ sơ đồ mắc cáp nâng-hạ móc treo vật; Vẽ sơ đồ mắc cáp kéo xe con thay đổi tầm với.
Nhược điểm - Gây chấn động các công trình liền kề - Gây ô nhiễm môi trường (tiếng ồn và khí thải); - Các tính chất cơ lý của cọc bị thay đổi do chịu va đập, đôi khi vỡ đầu cọc; - Các đoạn cọc đóng tương đối ngắn; Phạm vi sử dụng - Dùng đóng cọc gia cố nền móng cho các công trình thấp tầng, móng cầu giao thông tải trọng nhỏ, xa các khu dân cư đặc biệt hữu ích ở những nơi địa hình không thuận lợi (vùng núi, hải đảo) b) Máy hạ cọc bằng búa rung: Ưu điểm: - Khi chạy bằng nguồn điện nên không gây ô nhiễm môi trường, - Có thể hạ cừ, cọc ở những nơi bất lợi về địa hình, không làm hư hại cọc, thao tác đơn giản thuận tiện. Nhược điểm: - Phụ thuộc vào nguồn điện. - Khi cộng hưởng với các công trình liền kề có thể gây nứt. - Chiều sâu hạ cọc ngắn vì phải là cọc liền - Không dùng hạ cọc được ở những nơi đất quá cứng hoặc quá dính. Phạm vi sử dụng: Ngày nay, búa rung chủ yếu dùng để hạ cừ để giữ vách hố móng, hạ cừ ngăn nước khi kè sông hồ... c) Máy ép cọc Ưu điểm: + Không gây chấn động cho công trình liền kề. + Thân thiện với môi trường + Độ tin cậy của cọc cao.- các tính chất cơ lý của cọc không thay đổi sau khi hạ vào lòng đất + Riêng máy ép palăng cáp (máy ép cơ khí) có thể ép cọc ở những nơi địa hình không thuận lợi Nhược điểm: + Đòi hỏi mặt bằng phải bằng phẳng và ổn định (trừ máy ép cơ khí). + Không ép sát được vào các công trình liền kề Phạm vi sử dụng: