PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 24_Đề thi vào chuyên vật lý trường THPT chuyên Quang Trung - Bình Phước - Năm học 2016 - 2017.Image.Marked.pdf

Đề thi vào chuyên vật lý trường THPT chuyên Quang Trung - Bình Phước - Năm học 2016 – 2017 Câu 1: Câu 1: Hai vận động viên điền kinh có một buổi tập trên đường chạy có dạng hình chữ nhật ABCD (AB = l00m, BC = 50m). Ban đầu hai vận động viên cùng xuất phát từ điểm A và chạy ngược chiều nhau. Vận động viên thứ nhất chạy với tốc độ không đổi v1 theo chiều ABCD, vận động viên thứ hai chạy với tốc độ không đổi v2 theo chiều ADCB. Sau 2 phút hai vận động viên gặp nhau lần đầu tại trung điểm M của đoạn CD. a) Tính v1 và v2 . b) Khi gặp nhau tại M thì hai vận động viên lập tức chạy quay lại với tốc độ như cũ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất là bao lâu thì hai người lại gặp nhau tại điểm M? Câu 2: Người ta cho một vòi nước nóng 80°c và một vòi nước lạnh 20°C đồng thời chảy vào bể đã có sẵn l0kg nước ở nhiệt độ 30°C. Cho biết mỗi phút có 2kg nước ở môi vòi chảy vào bể. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với không khí và bể chứa, bể chứa đủ lớn để chứa nước. a) Phải mở hai vòi trong bao lâu thì thu được nước trong bể có nhiệt độ 40°C? b) Sau thời gian 1 phút mở cả hai vòi thì nhiệt độ của nước trong bể là bao nhiêu? Câu 3: Cho mạch điện gồm một điện trở , một bóng đèn sợi đốt Đ loại 6V – 6W 0 R  12 (coi điện trở của bóng đèn không đổi) và một biến trở R được mắc thành mạch điện như hình 1. Đặt vào hai đầu mạch AB một hiệu điện thế không đổi u = 20V. a) Xác định giá trị của R để đèn sáng bình thường. b) Khi điều chỉnh biến trở R, người ta thấy có hai giá trị của biến trở là R = R1 và R = R2 thì đoạn mạch MB có cùng công suất tiêu thụ bằng p, biết rằng . Hãy tính giá trị 1 2 R  R  14 P, từ đó nhận xét về độ sáng của đèn trong trường hợp R = R1 và R = R2. Câu 4: Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi u. Hai điểm A, B nối với M, N bởi hai dây dẫn kim loại, mỗi dây tương ứng điện trở . 2 r
a) Cho mỗi dây có điện trở suất , tiết diện 100mm2 , dài 100km. Tìm điện trở 8 2,5.10 .m   2 r của mỗi dây? b) Khi mắc một số bóng đèn sợi đốt vào hai điểm M, N thì sau mỗi (Hình 2) ngày đêm điện năng tiêu thụ trên MN và trên AB chênh lệch nhau 24kWh. Nếu công suất trên AB là PAB = 20 kW thì công suất tiêu thụ trên MN là PMN bằng bao nhiêu? c) Khi mắc một số bóng đèn sợi đốt vào hai điểm M, N thì lúc đầu công suất trên đoạn mạch MN bằng 95% công suất trên AB. Nếu điều chỉnh số bóng đèn để công suất trên MN tăng 20% so với lúc đầu thì công suất này chiếm bao nhiêu phần trăm công suất trên AB? Biết công suất trên MN luôn lớn hơn tổng công suất trên hai điện trở . (Điện trở của mỗi bóng 2 r đèn ở câu b và câu c luôn không đổi) Câu 5: Đặt vật thật AB trước một thấu kính cho ảnh , khi dịch chuyển AB 1 2 AB  AB theo phương trục chính một đoạn 18cm thì cho ảnh A"B" = 2AB. Biết AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính của thấu kính và độ lớn của tiêu cự thấu kính lớn hơn 10cm. a) Thấu kính trên là thấu kỉnh gì? Vì sao? b) Hãy tìm tiêu cự của thấu kính. Câu 6: Cho các dụng cụ sau: + Một quả cầu đặc bằng sắt có móc treo. + Một lực kế có giói hạn đo phù họp. + Một giá đỡ. + Một bình chia độ có dung tích đủ dùng. + Một bình dầu ăn. Hãy lập phương án thí nghiệm xác định trọng lượng riêng của dầu ăn?
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: a) Tốc đô của vân động viên thứ nhất là :   1 1 200 5 / 120 3 s v m s t    Tốc đô của vân động viên thứ hai là:   2 2 100 5 / 120 6 s v m s t    b) Quãng đường môi vận động viên chạy một vòng là s = 300 m. Gọi m và n lần lượt là số vòng vận động viên thứ nhất và thứ hai chạy được đến lúc gặp nhau tại M (m, n nguyên dương) ta có: 1 1 2 1 2 2 300 300 2 2 m n m n m v m n v v v v n v         Vì thời gian gặp nhau ngắn nhất nên n = 1 và m = 2 thỏa mãn => thời gian gặp nhau tại M sớm nhất là: (giây) = 6 phút 300.2 360 5 3 t   Câu 2: a) Gọi lượng nước mỗi vòi chảy vào bể là m Hỗn hợp nước chảy vào bể có khối lương 2m và nhiêt đô 50°C Ta có: 2mc(50 – 40) = 10c(40 – 30) => m = 5kg . t = 2,5 phút b) Sau 1 phút có 4kg hỗn hợp nước ở 500C chảy váo bế Ta có: 4c(50 – t) = 10c(t – 30) =>t≈35,70C Câu 3: Ta có 2 6 6 6 RD    a) Đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: 6 , cường độ dòng điện qua mạch là: Ud  V 1 dm I  I  A Hiệu điện thế hai đầu R0 là: 0 0 U  I.R 1.12 12V Hiệu điện thể hai đầu biến trở là: 20 12 6 2 UR U Ud     V 2 2 1 UR R I      b) Đặt D x  R  R Công suất tiêu thụ của đoạn MB là:
    2 2 2 2 2 2 0 0 0 2 0 * MB MB U U P I x x x R x R R x P               Vì có hai giá trị của biến trở là R = R1 và R = R2 thì công suất tiêu thụ của đoạn MP nên phương trình (*) có hai nghiệm thỏa mãn:     2 2 1 2 0 1 2 2 2 1 2 0 1 2 20 2 2.6 2.12 . 6 . 6 12 MB MB U x x R R R P P x x R R R                       Thay ta được và 1 2 R  R 14 1 8 ; 2 PMB  W R   2 R 12 Với thì đèn sáng bình thường. 1 R  R  2 Với thì nên đèn sáng yếu 2 R  R 12     20 2 1 12 6 12 3 AB U I A A R       Câu 4: a) Điện trở ở mỗi dây là: 5 8 4 10 2,5.10 . 25 2 10 r l S        b) Có chênh lệch điện năng tiêu thụ trên AB và ưên MN là do tỏa nhiệt trên hai dây dẫn. Tổng công suất trên dây dẫn: 24 1 24 T kWh P kW h   Công suất trên MN là: 20 1 19 . PMN PAB PT      kW c) Gọi công suất tiêu thụ trên AB lúc đầu là P1 Ta có: 1 1 1 P  0,05P  0,95P Công suất tiêu thụ trên AB lúc sau là P2 và khi này công suất tiêu thụ trên MN là xP2 . Nghĩa là: 1 1 2 1, 2.0,95P 1,14P  xP Nên: 1,2.0,95P1 1,14P1  xP2 1 Mà công suất tỏa nhiệt tổng cộng trên hai điện trở r/2 là: Lúc đầu:   2 1 1 2 0,05 . 2 P P r U  Lúc sau:     2 1 2 2 1 3 P x P r U   Lấy (2) chia (3) rút ra được : Thay vào (1) 2   1 P  20  20x P 2 0,939 20 20 1,14 0 0,061 x x x x         

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.