Nội dung text Đề số 08_KT CK1_Đề bài_Toán 11_KNTT_FORM 2025.pdf
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN 11- SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Một đường tròn có bán kính R cm =10 . Độ dài cung 40o trên đường tròn gần bằng A. 11cm. B. 13cm . C. 7cm . D. 9cm. Câu 2: Chọn đáo án đúng. A. sin 2 2sin cos x x x = . B. sin 2 sin cos x x x = . C. sin 2 2cos x x = . D. sin 2 2sin x x = . Câu 3: Tìm tập xác định của hàm số tan 2 3 y x = + . A. \ 12 2 D k k = + . B. \ 6 D k k = + . C. \ 12 D k k = + . D. \ 6 2 D k k = − + . Câu 4: Cho dãy số , n u biết n n u n 1 .2 . Mệnh đề nào sau đây sai? A. 1 u 2. B. 2 u 4. C. 3 u 6. D. 4 u 8. Câu 5: Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải cấp số cộng? A. 1 3 5 7 9 ;;;; 22222 . B. 1;1;1;1;1. C. − − − − 8; 6; 4; 2;0 . D. 3;1; 1; 2; 4 − − − . Câu 6: Cho cấp số nhân (un ) biết 1 4 u u = = 1; 64 . Tính công bội q của cấp số nhân A. q = 2 2 . B. q = 4 . C. q = 21. D. q =4 . Câu 7: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về tuổi thọ của một loại bóng đèn mới như sau. Tuổi thọ [2;3,5) [3,5;5) [5;6,5) [6,5;8) Số bóng đèn 8 22 35 15 Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là A. [2;3,5) . B. [3,5;5) . C. [5;6,5) . D. [6,5;8). Câu 8: Tổng lượng mưa trong tháng 8 đo được tại một trạm quan trắc đặt tại Vũng Tàu từ năm 2002 đến năm 2020 được ghi lại như dưới đây : 121,8 158,3 334,9 200,9 165,6 161,5 194,3 220,7 189,8 234,2 165,9 165,9 134 173 169 189 254 168 255 Hoàn thiện bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau và tìm tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu góp nhóm đó Tống lượng mưa trong tháng 8( ) mm [120;175) [175;230) [230;285) [285;340) Số năm x y z t A. 2 x y z t Q = = = = = 10; 5; 3; 1; 172,5 . B. 2 x y z t Q = = = = = 9; 6; 3; 1; 172,5. ĐỀ THỬ SỨC 08
C. 2 x y z t Q = = = = = 10; 5; 2; 2; 182,5 . D. 2 x y z t Q = = = = = 10; 4; 4; 1; 162,5. Câu 9: Trong không gian cho 4 điểm phân biệt không đồng phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó, có bao nhiêu mặt phẳng đi qua 3 trong số 4 điểm trên. A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 10: Cho các giả thiết sau đây. Giả thiết nào kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng ( ) ? A. a b // và b ( ). B. a // ( ) và ( ) // ( ). C. a b // và b // ( ) . D. a = ( ) . Câu 11: Cho các giới hạn: ( ) 0 lim 2 x x f x → = ; ( ) 0 lim 3 x x g x → = , hỏi ( ) ( ) 0 lim 3 4 x x f x g x → − bằng A. 5 . B. 2 . C. −6 . D. 3 . Câu 12: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?. A. Nếu lim n u = + và limv 0 n = a thì lim(u vn n ) = + . B.Nếu lim 0 n u a = và limvn = thì lim 0 n n u v = . C. Nếu lim 0 n u a = và limv 0 n = thì lim n n u v = + . D. Nếu lim 0 n u a = và limv 0 n = và 0 n v với mọi n thì lim n n u v = − . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai . Câu 1: Cho phương trình lượng giác 2 2 0 sin x − = . Khi đó: a) Phương trình tương đương với phương trình 4 sin sin x = . b) Phương trình có nghiệm là ( ) 3 2 2 4 4 x k x k k = + = + ; . c) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất là 4 . d) Số nghiệm của phương trình trong khoảng 2 2 − ; là hai nghiệm. Câu 2: Cho đồ thị hàm số y f x = ( ) như hình vẽ.
Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau: a) lim 2 ( ) x f x →+ = b) lim ( ) x f x →− = − c) ( ) 1 lim 2 x f x → − = d) ( ) 1 lim x f x → + = + Câu 3: Cho hình chóp S ABCD . có đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M N, lần lượt là trung điểm của SA và SD . Khi đó a) MN SBC / /( ) b) ( ) / /( ) OMN SBC c) Gọi E là trung điểm đoạn AB và F là một điểm thuộc đoạn ON . Khi đó EF cắt với mặt phẳng ( ) SBC . d) Gọi G là một điểm trên mặt phẳng ( ) ABCD cách đều AB và CD . Khi đó GN cắt ( ) SAB . Câu 4: Cho hình chóp S ABCD . có đáy là hình thang với AB là đáy lớn và AB CD = 2 . Gọi M N, lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và SB . Các khẳng định sau đúng hay sai? a) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng đi qua S và song song AB . b) MN song song DC . c) MD song song CN . d) Gọi P là giao điểm của mặt phẳng (OMN ) và đường thẳng AD . Khi đó 1 2 AP AD = . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. O x y -1 1 2
Câu 1: Cho 3 cos 4 = . Tính giá trị của biểu thức tan 3cot tan cot B + = + . Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2. Câu 2: Giải phương trình sau: 2 7 12 245 + + ++ =x . Câu 3: Anh K muốn làm một mô hình tháp nên đã thiết kế bằng việc tạo ra một hình chóp tứ giác sau đó cắt phần đỉnh như hình vẽ Cụ thể anh K làm 1 hình chóp S ABCD . có đáy là ABCD là hình thang cân, cạnh bên BC = 5 , hai đáy AB CD = = 11, 7 . Mặt phẳng (R) song song với ( ABCD) và cắt cạnh SO tại I sao cho 2 5 SO SI = rồi cắt để tạo sản phẩm. Hỏi diện tích thiết diện sau khi cắt thành sản phẩm hoàn chỉnh là bao nhiêu? Câu 4: Các tia nắng song song theo phương l khi chiếu tới biển báo giao thông hình chữ nhật ABCD tạo thành cái bóng trên mặt đường . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và G là bóng của G trên mặt đường. Khi đó ( ) 1 B G B D a a = . Tính a? Câu 5: Tại một bể bơi có dạng hình tròn có đường kính AB =10 m , một người xuất phát từ A bơi thẳng theo dây cung AC tạo với đướng kính AB một góc 0 2 , rồi chạy bộ theo cung nhỏ CB đến điểm B . Gọi S( ) là quãng đường người đó đã di chuyển. Tính giới hạn 0 lim ( ) S → + .