PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text HSG VẬT LÍ 12- TỈNH HẢI DƯƠNG- LẦN 2.docx

1 SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT KINH MÔN ĐỀ GỐC ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG LẦN 2 NĂM HỌC: 2024- 2025 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 12 THPT Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Bộ phận giảm xóc trên xe máy (hình vẽ) là ứng dụng của A. cộng hưởng. B. dao động tắt dần. C. dao động cưỡng bức. C. dao động tuần hoàn. Câu 2: Chuyển động nào sau đây không được coi là dao động cơ? A. Dây đàn ghi ta rung động. B. Chiếc xích đu đung đưa. C. Pit tông chuyển động lên xuống trong xi lanh. D. Một hòn đá được thả rơi. Câu 3: Trong động cơ xe máy, người ta đã chuyển dao động điều hoà của pittong trong xi lanh thành chuyển động tròn (quay) của trục khuỷu, và chuyển động quay này được truyền tới các bánh xe. Biết rằng khi pittong thực hiện được 1 dao động thì có thể làm bánh xe quay tối đa được 3 vòng. Nếu bánh xe có bán kính 50 cm, pit-tông dao động với chu kỳ 0,4 s thì xe có tốc độ tối đa bằng bao nhiêu km/h? (Kết quả được lấy đến chữ số thứ nhất sau dấu phẩy thập phân) A. 84,8 km/h B. 85,9 km/h C. 83,7 km/h D. 86,8 km/h Câu 4: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 5: Một vật nhỏ đang dao động điều hòa trên trục Ox với vận tốc 2 v20cos2t 3     (cm/s) (t tính bằng s). Tại thời điểm ban đầu (t = 0), vật ở li độ A. −5 cm. B. 53 cm. C. 5 cm. D. 53 cm. Câu 6: Trong sự tuyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không. Câu 7: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t 0 , một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và O dao động lệch pha nhau A. 4  . B. 3  . C. 3 4  . D. 2 3  . Câu 8: Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không phụ thuộc vào khoảng cách r được cho như hình vẽ bên. Tính tỉ số 2 1 F F bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. Or F F1 F2
2 B. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường được xác định bởi MWqV . C. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc vào điện tích q. D. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường tại điểm đó. Câu 10: Năng lượng điện tiêu thụ được đo bằng A. Điện kế. B. Ampe kế. C. Công tơ điện. D. Vôn kế. Câu 11: Cho dòng điện I chạy qua hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp. Mối liên hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở và giá trị các điện trở là A. 11 22 QR QR . B. 21 12 QR QR . C. 1122QRQR . D. 1211QRQR . Câu 12: Một bóng đèn loại 220 V – 100 W và một bếp điện loại 220 V – 1000 W được sử dụng ở hiệu điện thế định mức, mỗi ngày trung bình dùng 5 giờ, bếp điện sử dụng 2 giờ. Biết mức giá 1484 đồng/1 số điện cho 50 số đầu tiên và 1533 đồng/1 số điện cho 50 số tiếp theo. Tiền điện phải trả cho 2 thiết bị trên trong 30 ngày tương ứng là A.74200 đồng. B. 150000 đồng. C. 112525 đồng. D. 95700 đồng. Câu 13: "Độ không tuyệt đối" là nhiệt độ ứng với A. 0 K. B. 0 0 C. C. 273 0 C. D. 273 K. Câu 14: Trong thí nghiệm của Brown các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì A. giữa chúng có khoảng cách. B. chúng là các phân tử. C. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía. D. chúng là các thực thể sống. Câu 15: Quy ước về dấu nào sau đây phù hợp với công thức AU = A + Q của nguyên lí I NĐLH ? A. Vật nhận công: A < 0 ; vật nhận nhiệt: Q < 0. B. Vật nhận công: A > 0 ; vật nhận nhiệt: Q > 0. C. Vật thực hiện công: A < 0 ; vật truyền nhiệt: Q > 0. D. Vật thực hiện công: A > 0 ; vật truyền nhiệt: Q < 0. Câu 16: Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 53410,. J/kg. Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0 0 C bằng A. 0,34.10 3 J. B. 340.10 5 J. C. 34.10 7 J. D. 34.10 3 J. Câu 17: Một lượng khí lí tưởng xác định ở trạng thái có áp suất p 1 , thể tích V 1 , nhiệt độ T 1 thực hiện một quá trình biến đổi trạng thái đến trạng thái có áp suất p 2 , thể tích V 2 , nhiệt độ T 2 . Phương trình nào đúng? A. 1122pVpV . B. 12 12 VV TT . C. 12 12 pp TT . D. 1122 12 pVpV TT . Câu 18: Đồ thị nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? A. Hình b. B. Hình d. C. Hình a. D. Hình c. Câu 19: Gọi k là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ tuyệt đối. Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí được xác định bởi công thức O p V a) b) c) d) O V t( 0 C) -273 O p V O V T(K)
3 A. 3 2dEkT . B. 2 3dEkT . C. 23 2dEkT . D. 22 3dEkT . Câu 20: Dưới áp suất 10 5 Pa một lượng khí có thể tích 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng 25% so với ban đầu thì thể tích của lượng khí này là A. V 2 = 12,5 lít. B. V 2 = 8 lít. C. V 2 = 2,5 lít. D. V 2 = 40 lít. PHẦN II: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha, phần tử nước tại M cách hai nguồn S 1 , S 2 lần lượt là 20 cm và 12 cm dao động với biên độ cực đại, đồng thời giữa M và đường trung trực của S 1 S 2 còn có 4 dãy cực đại khác. Biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. A. Tần số của sóng là 25 Hz B. Trên đoạn thẳng S 1 S 2 , hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau 0,5 cm. C. Phần tử nước tại N cách hai nguồn S 1 , S 2 lần lượt 10 cm và 14 cm thuộc cực đại thứ 2 kể từ đường trung trực. D. S 1 S 2 = 10 cm. Phần tử nước tại M’ thuộc đường trung trực của S 1 S 2 , dao động cùng pha với S 1 , S 2 , gần S 1 , S 2 nhất, cách S 1 ,S 2 3 cm. Câu 2: Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 60 0 . Lấy g = 10 m/s 2 . A. Ở trạng thái cân bằng, mỗi quả cầu chịu tác dụng của 3 lực, đó là trọng lực, lực tương tác tĩnh điện và lực căng dây. B. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn 1 mN. C. Lực căng của mỗi sợi dây có độ lớn 2 mN. D. Nếu điện tích mỗi quả cầu là q = 2,6.10 -8 C thì chiều dài mỗi sợi dây treo xấp xỉ 0,1 m. Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6 V và có điện trở trong r = 2  ; các điện trở ở mạch ngoài là R 1 = 6  ; R 2 = 12  và R 3 = 4  . A. Cường độ dòng điện chạy qua nguồn bằng 0,6 A. B. Hiệu điện thế hai đầu nguồn điện bằng 5 V. C. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R 1 bằng 0,5 A. D. Thay R 1 bằng biến trở R 4 . Công suất tỏa nhiệt trên R 4 lớn nhất khi R 4 = 10 . Câu 4: Một viên đạn bằng bạc có m = 2 g đang bay với vận tốc 200 m/s thì va chạm vào một bức tường gỗ và nằm yên trong bức tường. Nhiệt dung riêng của bạc là 234 J/(kg.K). Coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài. thì nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm bao nhiêu độ ? A. Động năng của viên đạn khi va chạm với tường bằng 40 J. B. Khi bị bức tường giữ lại, viên đạn sinh công có độ lớn 40 J. C. Độ tăng nội năng của viên đạn bằng 20 J. D. Nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm 90 0 C. Câu 5: Một lọ giác hơi (được cơ sở điều trị bằng phương pháp cổ truyền sử dụng) do chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ nên dính vào bề mặt da lưng của người bệnh, điều này được tạo ra bằng cách ban đầu lọ được hơ nóng bên trong và nhanh chóng úp miệng hở của lọ vào vùng da cần tác động. Tại thời điểm áp vào da, không khí trong lọ được làm nóng đến nhiệt độ t = 353°C và nhiệt độ của không khí môi trường xung quanh là t 0 = 27,0°C. Áp suất khí quyển 5 01010p,.Pa . Diện tích phần miệng E,r ,r R 1 R 2 R 3
4 hở của lọ là S = 28,0 cm 2 . Bỏ qua sự thay đổi thể tích không khí trong bình (do sự phồng của bề mặt phần da bên trong miệng hở của lọ). A. Chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ giác hơi tạo lực hút làm máu dưới da tăng cường đến nơi miệng lọ giác hơi bám vào, từ đó tạo ra tác dụng lưu thông khí huyết, kích thích hệ thống miễn dịch giúp cơ thể đối phó với vi khuẩn, virus. B. Áp suất khí trong lọ được áp vào da, khi có nhiệt độ bằng nhiệt độ của môi trường xấp xỉ là 4,8.10 4 Pa. C. Lực hút tối đa lên mặt da là 156 N. D. Thực tế, do bề mặt da bị phồng lên bên trong miệng của lọ nên thể tích khí trong lọ bị giảm 10%. Chênh lệch áp suất khí trong lọ và ngoài lọ là 5,3.10 4 Pa. PHẦN III: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10 Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O có pha đao động Φ phụ thuộc vào thời gian t theo đồ thị hình bên. Tại thời điểm t = 26,75 s, vật có li độ bao nhiêu cm? Câu 2: Một vật có khối ℓượng 400 g dao động điều hòa trên trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng và thế năng vào ℓi độ x như hình vẽ. ℓấy π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ℓi độ x 1 đến vị trí có ℓi độ x 2 ℓà bao nhiêu giây?  Câu 3: Một âm thoa có tần số dao động riêng ℓà 900 Hz đặt sát miệng một một ống thí nghiệm hình trụ cao 1,2 m. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 20 cm (so với đáy) thì thấy âm được khuếch đại rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí nhỏ hơn 500 m/s. Tốc độ truyền âm trong không khí bằng bao nhiêu m/s?   Câu 4: Tiến hành thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ (380 nm < λ < 760 nm). Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Trên màn, hai điểm A và B là vị trí hai vân sáng đối xứng với nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB = 6 mm và BC = 4 mm. Giá trị của λ bằng bao nhiêu nanô mét (nm)? Câu 5: Khói thải từ một số nhà máy (hình vẽ) có thể chứa nhiều hạt bụi gây ô nhiễm môi trường. Để giảm thiểu tác hại của bụi người ta dùng máy lọc bụi tĩnh điện theo nguyên tắc cơ bản sau: Hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu và đặt song song với nhau trong không khí được đặt thẳng đứng, cách nhau d = 20 cm, chiều cao mỗi bản là L. Hiệu điện thế giữa hai bản U = 4.10 4 V. Không khí chứa bụi được thổi đi lên theo phương thẳng đứng qua khoảng giữa hai bản kim loại. Cho rằng mỗi hạt bụi có m 9 m10kg ; 15q2.10C . Khi bắt đầu đi vào giữa hai bản kim loại, hạt bụi có 0v12 m/s theo phương thẳng đứng hướng lên. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. L min bằng bao nhiêu mét (m) để mọi hạt bụi đều bị hút dính vào bản kim loại. Câu 6: Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20 0 C trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3  và hiệu suất của ấm là 90%. Công suất điện của ấm này bằng bao nhiêu oát (W)? Câu 7: Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 10 kg nước ở 25°C chuyển hoàn toàn thành hơi ở 0100C bằng bao nhiêu Jun (J)? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100°C là 2,26.10 6 J/kg. Câu 8: Một lượng khí trong một xilanh hình trụ bị nung nóng, khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích tăng thêm 0,02 m 3 và nội năng tăng thêm 1280 J. Biết áp suất của khối khí là 2.10 5 Pa và không đổi trong quá trình dãn nở. Nhiệt lượng đã truyền cho khí bằng bao nhiêu Jun (J)?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.