Nội dung text 1. File đề bài (HS).docx
là hiện tượng A. ngưng kết. B. đông đặc C. ngưng tụ D. nóng chảy. Câu 17(TH) (THPT Marie Curie TP.HCM – TN THPT 2025): Hình bên dưới là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước khi được đun nóng và để nguội. Thời gian nước sôi là A. 8 phút. B. 6 phút. C. 2 phút. D. 4 phút. 0 (tC) Nhiệt độThời gian (phút) 1020 20 40 60 80 100 O BC D Câu 18(TH) (THPT Hậu Lộc 1 Thanh Hóa lần 1 – TN THPT 2025). Đổ nước đá vào trong một cốc thủy tinh (không thủng hay vỡ), một lát sau bên ngoài thành cốc xuất hiện những giọt nước. Những giọt nước này được hình thành là do quá trình A. ngưng kết. B. nóng chảy. C. đông đặc. D. ngưng tụ. Câu 19(TH) (THPT Hàm Rồng Thanh Hóa lần 1 – TN THPT 2025). Ở điều kiện thường, iodine là chất rắn dạng tinh thể màu đen tím. Khi đun nóng, sẽ diễn ra quá trình thăng hoa. Sự thăng hoa đó là sự chuyển từ A. lỏng sang rắn B. khí sang rắn C. rắn sang khí D. rắn sang lỏng Câu 20(NB) (THPT Hậu Lộc 1 Thanh Hóa lần 1 – TN THPT 2025): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí? A. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu. B. Các phân tử khí ở rất gần nhau. C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng. Câu 21(TH) (THPT Chu Văn An Thanh Hóa lần 1 – TN THPT 2025). Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí? A. Dễ dàng nén được. B. Không có hình dạng xác định. C. Có thể lan toả trong không gian theo mọi hướng. D. Không chảy được. Câu 23(NB) (THPT Vĩnh Kim - Kiên Giang lần 1 – TN THPT 2025): Các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác được không?
A. Các chất không thể chuyển từ thể này sang thể khác. B. Các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. C. Các chất chỉ có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng mà không thể chuyển sang thể khí hay ngược lại. D. Các chất chỉ có thể chuyển từ thể lỏng sang thể khí mà không thể chuyển sang thể rắn hay ngược lại. Câu 24(VD) (Đề tham khảo ĐGNL – ĐHSPHN): Khi đun nóng một chất lỏng, đồ thị biểu diễn nhiệt độ của chất lỏng theo thời gian được ghi lại như hình bên. Nhiệt độ sôi của chất lỏng bằng bao nhiêu? A. 25C∘ . B. 100C∘ . C. Không xác định được. D. 115C∘ . Câu 25 (TH) (TH-THCS-THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Quảng Ninh – TN THPT 2025): Bảng bên dưới cho biết nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của bốn chất khác nhau. Chất nào tồn tại ở thể lỏng tại 0C∘ ? Chất Nhiệt độ nóng chảy ( o C) Nhiệt độ sôi ( o C) 1 -219 -183 2 -7 58 3 98 890 4 1083 2582 A. Chất 1. B. Chất 2. C. Chất 3. D. Chất 4. Câu 26 (NB) (TH-THCS-THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Quảng Ninh – TN THPT 2025): Cách nào sau đây không làm chất lỏng bay hơi nhanh hơn? A. Tăng nhiệt độ môi trường. B. Tăng diện tích bề mặt chất lỏng. C. Tăng độ ẩm không khí. D. Thổi không khí qua bề mặt chất lỏng. Câu 27 (TH) (Sở Vĩnh Phúc – TN THPT 2025): Đồ thị nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa khối lượng nước còn lại trong bình nhiệt lượng kế và thời gian của quá trình hoá hơi của nước?