PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text C1. Bài 3. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.docx

BÀI 3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Tập hợp số tự nhiên  Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N . Ta viết : 0;1;2;3;4;N  Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là *N . Ta viết : *1;2;3;4;N .  Tập hợp số tự nhiên N có vô số phần tử. 2. Thứ tự các số tự nhiên  Trong hai số tự nhiên khác nhau, luôn có một số nhỏ hơn số kia. Khi số tự nhiên a nhỏ hơn số tự nhiên b , ta viết ab hoặc ba .  Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn nằm ở bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn.  Mỗi số tự nhiên có duy nhất một số liền sau. Mỗi số tự nhiên khác 0 có duy nhất một số liền trước.  Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị.  Nếu ab và bc thì ac (tính chất bắc cầu).  Ta dùng ký hiệu ab để nói a nhỏ hơn b hoặc ab . Tương tự, ký hiệu ab có nghĩa là a lớn hơn b hoặc ab . II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Biểu diễn tập hợp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước Phương pháp giải: Để biểu diễn tập hợp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước ta dùng 2 cách: Cách 1. Liệt kê các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước; Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng của các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước. 1A. Biểu diễn các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) {2227}NAxx| ; b) {3135}N|Bxx| ; c) {1624}NCxx| ; d) *7NDxx| . 1B. Biểu diễn các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) {1318}NAxx| ; b) {915}NBxx| ;
c) {818}NCxx| ; d) *4NDxx| . 2A. Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phân tử thuộc tập hợp đó. а) 21;22;23;24;25;26A ; b) 10;11;12;13;;98;99B . 2B. Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phân tử thuộc tập hợp đó. а) 16;17;18;19;20;21M ; b) 1;2;3;4;5;6;7B . 3A. Biểu diễn các tập hợp sau bằng hai cách: a) Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 25 và nhỏ hơn 28; b) Tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn 58 và không vượt quá 63. 3B. Biểu diễn các tập hợp sau bằng hai cách: a) Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 16 và nhỏ hơn 22; b) Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 45 và không nhỏ hơn 39 . 4A. Trong các số tự nhiên 3; 5; 7; 8, số nào thuộc tập hợp 5NAxx| , số nào thuộc tập hợp 5NBxx| ? 4B. Trong các số tự nhiên 2; 4; 6; 9, số nào thuộc tập hợp 6NAxx| , số nào thuộc tập hợp 6NBxx| ? Dạng 2. Biểu diễn số tự nhiên trên trục số Phương pháp giải: Để biểu diễn số tự nhiên trên trục số, ta thực hiện các bước sau: Buớc 1. Vẽ tia số; Bước 2. Xác định điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số. Lưu ý: Trên tia số, điểm biểu diễn số tự nhiên n cách gốc O một khoảng bằng n đơn vị; điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn. 5A. Biểu diễn trên tia số các số tự nhiên nằm giữa điểm 6 và điểm 10. Viết tập hợp M các số tự nhiên đó. 5B. Biểu diễn trên tia số các số tự nhiên nằm giữa điểm 2 và điểm 7 . Viết tập hợp N các số tự nhiên đó. 6A. Viết tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 10 bằng hai cách. Biểu diễn các phần tử của tập hợp đó trên tia số. 6B. Viết tập hợp F các số tự nhiên không vượt quá 7 bằng hai cách. Biểu diễn các phần tử của tập hợp đó trên tia số. Dạng 3. Số liền trước, số liền sau và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.