PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Sóng cơ học.docx

FULL LÝ THUYẾT SÓNG CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 1. SÓNG CƠ – SỰ TRUYỀN SÓNG 1 CHỦ ĐỀ 2. GIAO THOA SÓNG SÓNG – SÓNG DỪNG 5 CHỦ ĐỀ 3. SÓNG ÂM 10
CHỦ ĐỀ 1. SÓNG CƠ – SỰ TRUYỀN SÓNG Câu 1. Sóng cơ học là A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian. B. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian C. sự lan toả vật chất trong không gian. D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian. Câu 2. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường và phương truyền sóng hợp với nhau 1 góc A. 0° B. 90° C. 180° D. 45°. Câu 3. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng cơ? A. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. B. Sóng cơ truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng cơ được chia làm 2 loại: sóng ngang và sóng dọc. D. Khi sóng cơ truyền đi thì vật chất sẽ bị kéo theo. Câu 4. Bước sóng là khoảng cách giữa hai diêm A. mà thời gian mà sóng truyền giữa hai điểm đó là một nửa chu kì. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai diêm đó cùng pha. Câu 5. Chọn phát biểu sai. A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động. C. Sóng dọc dao động theo phương ngang, sóng ngang theo phương thăng đứng. D. Phương trình của sóng hình sin khác với phương trình của dao động điều hòa. Câu 6. Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tống hợp tại M chính là sự tổng họp các sóng thành phần. Gọi Δφ là độ lệch pha của hai sóng thảnh phần tại M, với k là số nguyên). Với k = 0,±1,±2.. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi A. Δφ = (2k + l)π/2 B. Δφ = 2kπ C. Δφ = (2k + 1) π /4 D. Δφ = (2k + 1) π Câu 7. Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì A. sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. B. sóng gặp khe bị phản xạ trở lại. C. sóng truyền qua khe giống như khe là một tâm phát sóng mới. D. sóng gặp khe sẽ dừng lại. Câu 8. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. độ lệch pha B. chu kỳ C. bước sóng D. vận tốc truyền sóng. Câu 9. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là sai? A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. Câu 10. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A với vận tốc v A và khi truyền trong môi trường B có vận tốc BB 1 vv 2 . Tần số sóng trong môi trường B sẽ A. lớn gấp 2 lần tần số trong môi trường B B. bằng tần số trong môi trường B C. bằng 1/2 tần số trong môi trường B D. bằng 1/4 tần số trong môi trường B Câu 11. Nhận xét nào sau đây sai. Sóng cơ học A. có tính tuần hoàn theo thời gian. B. vận tốc dao động của các phần tử biến thiên tuầnhoàn. C. có tính tuần hoàn theo không gian. D. tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hoàn.
Câu 12. Vận tốc truyền sóng cơ trong một môi trường là A. vận tốc dao động của nguồn sóng. B. vận tốc dao động của các phần tử vật chất, C. vận tốc truyền pha dao động. D. vận tốc truyền pha dao động và vận tốc dao động của các phần tử vật chất. Câu 13. Điều nào sau đây là sai khi nói về đồ thị của sóng? A. Đường hình sin thời gian của một diêm là đồ thị dao động của diêm đó. B. Đồ thị dao động của một điểm trên dây là một đường sin có cùng chu kì T với nguồn. C. Đường hình sin không gian vào một thời điểm biếu thị dạng của môi trường vào thời điểm đó. D. Đường hình sin không gian có chu kì bằng chu kì T của nguồn. Câu 14. Trong hiện tượng truyền sóng trên mặt nước do một nguồn sóng gây ra, nếu gọi bước sóng là λ, thì khoảng cách giữa n vòng tròn sóng (gọn nhô) liên tiếp nhau sẽ là. A. nλ B. (n - l) λ C. 0,5nλ D. (n + l) λ. Câu 15. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là không đúng? A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường vật chất. B. Sóng ngang là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương ngang. C. Sóng dọc là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì dao động của sóng. Câu 16. Chọn phát biếu đúng? Sóng dọc A. chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí. C. truyền trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. không truyền được trong chất rắn. Câu 17. Tốc độ truyền sóng cơ (thông thường) không phụ thuộc vào A. tần số và biên độ của sóng B. nhiệt độ của môi trường và tần số của sóng, C. bản chất của môi trường lan truyền sóng D. biên độ của sóng và bản chất của môi trường. Câu 18. Bước sóng λ là Ạ. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì dao động của sóng. B. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng luôn dao động cùng pha với nhau C. là quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. D. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất luôn có cùng li độ với nhau. Câu 19. Sóng cơ là A. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử của môi trường. B. những dao động cơ lan truyền trong môi trường. C. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác. D. sự truyền chuyển động cơ trong không khí. Câu 20. Sóng ngang là sóng A. lan truyền theo phương nằm ngang. B. trong đó có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền. D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng. Câu 21. Chọn phương án sai. Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. B. khoảng cách giữa hai ngọn sóng gần nhất trên cùng một phương truyền sóng. C. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm. D. khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất có cùng pha dao động. Câu 22. Biên độ sóng tại một điểm nhất định trong môi trường sóng truyền qua A. là biên độ dao động của các phần tử vật chất tại đó B. tỉ lệ năng lượng của sóng tại đó. C. chỉ là biên độ dao động của nguồn D. tỉ lệ với bình phương tần số dao động. Câu 23. Khi sóng truyền qua các môi trường vật chất, đại lượng không thay đối là A. Năng lượng sóng B. Biên độ sóng C. Bước sóng D. Tần số sóng. Câu 24. Một sóng cơ học có tan so flan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. λ = vf B. λ = v/f C. λ = 3vf D. λ = 2v/f. Câu 25. Sóng ngang truyền được trong các môi trường A. rắn và mặt chất lỏng B. rắn, lỏng và khí C. lỏng và khí D. rắn và khí. Câu 26. Một sóng ngang có bước sóng X truyền trên sợi dây dài, qua điểm M rồi đến điểm N cách nhau 65,75 λ Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống thì điểm N đang có li độ A. âm và đang đi xuống B. âm và đang đi lên. C. dương và đang đi xuống D. dương và đang đi lên. Câu 27. Một sóng cơ học có biên độ không đổi A, bước sóng λ. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 2 lần tốc độ truyền sóng khi A. A B. 2A C. A 2   D. A 4   Câu 28. Một sóng cơ học có biên độ không đổi A, bước sóng λ. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi A. A B. 2A C. A 2   D. A 4   Câu 29. Một sóng cơ học có biên độ không đổi A, bước sóng λ. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng tốc độ truyền sóng khi A. A B. 2A C. A 2   D. A 4   Câu 30. Tại một điểm A trên mặt thoáng của một chất lỏng yên tĩnh, người ta nhỏ xuống đều đặt các giọt nước giống nhau cách nhau 0,01 s tạo ra sóng trên mặt nước. Chiếu sáng mặt nước bằng một đèn nhấp nháy phát ra 25 chớp sáng trong một giây. Hỏi khi đó người ta sẽ quan sát thấy gì? A. Mặt nước phang lặng B. Dao động. C. Mặt nước sóng sánh D. gợn lồi, gợn lõm. Câu 31. Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình u A = acosωt. Sóng do nguồn dđ này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại diêm M là A. Muacost B. M x uacost    M x uacost    D. M 2x uacost    Câu 32. Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Neu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = asin(cừt) thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là A. 0 d uacost v     B. 0 d uacost v     C. 0 d uacosft    D. 0 d uacosft    Câu 33. Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng λ. Với k = 0,±l,±2.. .. Khoảng cách d giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau góc Δφ = (2k +1)π là A. d = (2k +1) 4  B. d = (2k +1) 2  C. d = (2k + l)λ D. d = kλ. Câu 34. Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng λ. Với k = 0,±l,±2.. .Khoảng cách d giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau góc Δφ = k2π là A. d = (2k +1) 4  B. d = (2k +1) 2  C. d = (2k + l)λ D. d = kλ. Câu 35. Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng λ. Với k = 0,±l,±2.. .Khoảng cách d giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch nhau góc Δφ = (2k +1) 2 

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.