Nội dung text DE KT HK1 HOA 12 FORM 2025 SO 5.docx
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN HÓA HỌC LỚP 12 NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 khi kết thúc nội dung 5 chuyên đề. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 40%; Hiểu: 30%; Vận dụng: 30%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả lời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức THÀNH PHẦN CỦA NĂNG LỰC HÓA HỌC Ghi chú: Cô Thầy điền số câu ở mỗi phần vào bảng sau cho phù hợp với địa phương Tổng số câu/ý hỏi Tổng điểm (%) Nhận thức hóa học (18 câu = 18 ý ; 4,5 điểm) Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học (4 câu = 16 ý ; 4 điểm) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (6 câu = 6 ý; 1,5 điểm) Biết (13 câu) Hiểu (1 câu) Vận dụng (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (7 ý) Vận dụng (6 ý) Hiểu (4 câu) Vận dụng (2 câu) Ester – Lipid (5 tiết) 1. Ester - Lipid (3 tiết) 1 1 1 1 1 1,25 (12,5%) 2. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp (2 tiết) 1 1 1,00 (10,0%) Carbohydrat e (6 tiết) 3. Giới thiệu về carbohydrate (2 tiết) 3 1 1 0,25 (2,5%) 4. Tính chất hóa học của carbohydrate (4 1 1 3 1 2, (20,0%)
tiết) Hợp chất chứa nitrogen (6 tiết) 5. Amine (3 tiết) 1 1 0,25 (2,5%) 6. Amino acid (2 tiết) 1 1 1,5 (15%) 7. Peptide, Protein và enzyme (2 tiết) 2 0,5 (5%) polymer (6 tiết) 8. đại cương về polymer (2 tiết) 1 2 1 1 1 0,5 (5%) 9. chất dẻo và vật liệu composite(4 tiết) 1 0,5 (5%) Pin điện và điện phân (12 tiết) 10. thế điện cực và nguồn điện hóa học (6 tiết) 1 1 1 3 0,5 (5%) 11. điện phân (6 tiết) 1 1 1 2,5 (25%) Tổng số câu/số ý 10(100% ) Điểm số 10 (100%) Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
Ghi chú: Thầy cô giáo vui lòng điền đầy đủ Họ và tên + Số điện thoại vào bảng sau Họ và Tên Giáo Viên Số Điện Thoại & Zalo Ghi chú Giáo viên soạn: Đặng Nhật Tú 0968.686.212 CĐ XDCTĐT Giáo viên phản biện: 2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 45 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi câu) Câu 1. (biết) Khi thay nhóm -OH ở nhóm carboxyl của carboxylic acid bằng nhóm OR’ thì được A. Ester. B. Lipid. C. Chất béo. D. Acid béo. Câu 2. (biết) Hỗn hợp của muối sodium (Na) hoặc potassium (K) của các acid béo và các chất phụ gia được gọi là: A. Chất béo. B. Chất giặt rửa tổng hợp. C. Xà phòng. D. Lipid. Câu 3. (hiểu) Tên gọi của HCOOCH 3 là A. methyl formate. B. ethyl formate. C. methyl acetate. D. ethyl acetate. Câu 4. (biết) Công thức phân tử C 6 H 12 O 6 là của hợp chất A. cellulose. B. saccharose. C. tinh bột. D. glucose. Câu 5. (biết) Saccharose là carbohydrate có trong nhiều loại thực vật, có nhiều nhất trong A. quả chuối chín. B. quả táo. C. Quả nho chín. D. cây mía. Câu 6. (biết) Tinh bột là một polymer thiên nhiên, gồm amylose và amylopectin. Công thức phân tử của tinh bột là A. C 6 H 12 O 6 . B. C 12 H 22 O 11 . C. C n H 2n O 2 . D. (C 6 H 10 O 5 ) n . Câu 7. (biết) Hợp chất tan được trong nước Schweizer (dung dịch thu được khi hòa tan Cu(OH) 2 trong ammonia) là A. cellulose. B. saccharose. C. ester. D. glucose. Câu 8. (biết) C 6 H 5 NH 2 là một amine bậc A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 9. (biết) Những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH 2 ) và nhóm carboxyl (-COOH) là A. amine. B. amino acid. C. acid béo. D. lipid. Câu 10. (biết) Hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi polypeptide là A. amine. B. amino acid. C. protein. D. peptide. Câu 11. (biết) Các peptide có từ hai liên kết peptide trở lên phản ứng với thuốc thử biuret (Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm) tạo phức chất màu A. xanh lam. B. tím. C. trắng. D. vàng. Câu 12. (biết) Những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên A. protein. B. peptide. C. polymer. D. lipid.
Câu 13. (vận dụng) Số mắt xích trong đoạn tơ nylon- 6,6 có khối lượng 5,6 gam là: A. 1,5.10 22 . B. 1,6.10 14 . C. 2,5.10 16 . D. 1,2.10 18 . Câu 14. (vận dụng) Polymer X được dùng để sản xuất một loại chất dẻo an toàn thực phẩm trong công nghệ chế tạo chai lọ đựng nước, bao bì đựng thực phẩm. Phân tích thành phần nguyên tố của monomer dùng để điều chế X thu được kết quả: %C =85,71%; %H= 14,29% (về khối lượng). Từ phổ khối lượng, xác định được phân tử khối của monomer bằng 42. Tên của polymer X là A. polybuta-1,3-diene. B. polypropylene. C. polymethylene. D. polyethylene. Câu 15. (vận dụng) Khi cho một dòng điện 2,5A qua dung dịch CuSO 4 trong 1 giờ. Số gam Cu được giải phóng ở cathode? A. 0,5. B. 2,5. C. 1,5. D. 2,0. Câu 16. (biết) Một quá trình oxi hoá - khử xảy ra tại các điện cực khi có dòng điện một chiều với hiệu điện thế đủ lớn đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li được gọi là A. pin điện hóa. B. mạ điện. C. pin Galvani. D. điện phân Câu 17. (biết) Đại lượng đánh giá khả năng khử giữa các dạng khử và khả năng oxi hóa giữa các dạng oxi hóa ở điều kiện chuẩn là A. dãy điện hóa. B. sức điện động chuẩn. C. phản ứng oxi hóa – khử. D. thế điện cực chuẩn. Câu 18. (vận dụng) Sức điện động chuẩn của pin điện hoá gồm hai điện cực M 2+/ M và Ag + /Ag bằng 1,056 V, theo bảng sau: Cặp oxi hóa – khử Fe 2+ /Fe Ni 2+ /Ni Sn 2+ /Sn Cu 2+ /Cu Ag + /Ag Thế điện cực chuẩn (V) - 0,44 - 0,257 - 0,137 + 0,34 + 0,799 Hãy cho biết kim loại nào phù hợp với M A. Cu. B. Fe. C. Ni. D. Sn. PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi ý trong mỗi câu) Câu 1: Ester X có mùi dứa chín. Xà phòng hoá X bằng dung dịch NaOH, thu được ethyl alcohol và sodium butyrate. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? a) (hiểu) Tên gọi của X là methyl hexanoate. b. (biết) X là ester no, đơn chức, mạch hở. c. (vận dụng) Trong X, nguyên tố oxygen chiếm 42,62% về khối lượng. d. (biết) Công thức cấu tạo là của X là C 3 H 7 COOC 2 H 5 Câu 2: Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai khi nói về carbohydrate? a. (hiểu) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc. b. (biết) Saccharose là carbohydrate có nhiều trong củ cải đường. c. (hiểu) Có thể dùng dung dịch AgNO 3 /NH 3 (thuốc thử Tollens) để phân biệt glucose và fructose. d. (vận dụng) Ngâm ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm glucose và AgNO 3 /NH 3 trong nước nóng, thấy có kết tủa Ag bám trên thành ống nghiệm. Câu 3: Polymer là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? a. (hiểu) …-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -…. có tên là polymethylene. b. (hiểu) Monomer tạo nên có tên là buta-1,3-diene. c. (vận dụng) Phản ứng (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O n C 6 H 12 O 6 là phản ứng giảm mạch