PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 13. SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH.docx

1 CHỦ ĐỀ 05: SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH BÀI TẬP RÈN LUYỆN (TỜ SỐ 01) SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO TRỰC TIẾP Họ và tên…………….………………………………………………………..…Trường….…………….……………….………... I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Phép đo và sai số + Kết quả của phép đo không bao giờ đúng hoàn toàn với giá trị thực của đại lượng cần đo. Nói cách khác mọi phép đo đều có sai số. + Nguyên nhân gây ra sai số của các phép đo có thể là do dụng cụ đo, quy trình đo, chủ quan của người đo. + Để khắc phục sai số của phép đo người ta lặp lại phép đo nhiều lần rồi lấy giá trị trung bình. Lần đo 1 2 3 … n Đại lượng A A 1 A 2 A 3 … A n Giá trị trung bình: 123nAAA...A A n   (gần đúng với giá trị thực của đại lượng A) + Sai số chung của n lần đo: 123nAAAAAA...AA A n   2. Phân loại sai số theo nguyên nhân Sai số hệ thống: Là loại sai số có tính quy luật ổn định do chính đặc điểm, cấu tạo của dụng cụ gây ra gọi là sai số dụng cụ, sai số dụng cụ thường được lấy một nửa độ chia nhỏ nhất hoặc do nhà sản xuất ra dụng cụ đó quy định. Sai số ngẫu nhiên: Là loại sai số do các tác động ngẫu nhiên gây nên (không có nguyên nhân rõ ràng) 3. Sai số thường dùng Sai số tuyệt đối: dcAAA Sai số tỉ đối: A A.100% A   (Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác) 4. Số chữ số có nghĩa (CSCN) Số CSCN của một số là tất cả các chữ số tính từ trái sang phải kể từ chữ số khác 0 đầu tiên. Số chữ số có nghĩa càng nhiều cho biết kết quả có sai số càng nhỏ (độ chính xác càng cao). 5. Ghi kết quả đo Kết quả đo đại lượng A không cho dưới dạng một con số, mà cho dưới dạng một khoảng giá trị AAAAA . Ta có thể viết: AAA Chú ý: Sai số tuyệt đối A thường được viết đến một hoặc tối đa hai chữ số có nghĩa, còn giá trị trung bình A được viết đến bậc thập phân tương ứng.

3 II. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1. Sai số phép đó bao gồm A. Sai số ngẫu nhiên và sai số đơn vị. B. Sai số hệ thống và sai số đơn vị. C. Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. D. Sai số đơn vị và sai số dụng cụ. Câu 2. Sai số do dụng cụ đo thông thường được lấy bằng A. một phần tư hoặc một nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. B. một hoặc hai lần độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. C. một phần tư hoặc một phần tám độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. D. một nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. Câu 3. Một học sinh sử dụng một vôn kế dưới đây để đo hiệu điện thế thì sai số dụng cụ đo là A. 0,5 V. B. 0,1 V. C. 0,2 V. D. 0,05 V. Câu 4. Dùng thước mm (có độ chia nhỏ nhất là 1 mm) để đo chiều chiều dài của một cây bút chì. Sai số dụng cụ của phép đo này bằng bao nhiêu? A. 0,5 mm. B. 1 mm. C. 1 cm. D. 0,5 cm. Câu 5. Giá trị trung bình khi đo n lần cùng một đại lượng A được tính theo công thức nào dưới đây ? A. 12nAAA...A . B. 12nAA...A A n   . C. 12nAA...A A 2   . D. 12nA.A....A A n . Câu 6. Sai số tỉ đối của đại lượng A được tính bởi công thức A. AAA . B. AAA . C. A A.100% A   . D. 123nAAA....A A n   . Câu 7. Một học sinh đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ có độ chia nhỏ nhất là 0,2 kg. Kết quả của 4 lần đo lần lượt là 4,2 kg; 4,4 kg; 4,4 kg; 4,2 kg. Hãy viết kết quả của phép đo? A. 4,30,2 kg . B. 4,30,1 kg . C. 4,30,3 kg D. 4,40,1 kg . Câu 8. Một phép đo đại lượng vật lí A thu được giá trị trung bình là A , sai số của phép đo là A. Cách ghi đúng kết quả đo A là A. A = A A. B. A = A + A. C. A = A  A. D. A = A  A. Câu 9. Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị 12nA,A...,A . Giá trị trung bình của A là A . Sai số tuyệt đối ứng với lần đo thứ n được tính bằng công thức A. nnAAA . B. n n AA A 2   . C. n n AA A 2   . D. nnAAA .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.