Nội dung text Lớp 10. Đề giữa kì 2 (Đề số 2).docx
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 (Đề có 3 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Fe = 56, Cu = 64. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số khối. B. Số oxi hóa. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số mol. Câu 2. Quá trình 3 Fe + 3e 0 Fe là quá trình A. oxi hóa. B. nhận proton. C. oxi hóa - khử. D. khử. Câu 3. Số oxi hóa của nguyên tố hydrogen trong hầu hết các hợp chất bằng A. 0. B. +1. C. +2. D. -1. Câu 4. Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất oxi hóa là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường proton. Câu 5. Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau: NNHNH H HONO O Số oxi hóa của nguyên tử N trong phân tử các chất trên lần lượt là A. 0; -3; -4. B. 0; -3; +5. C. -3; -3; +4. D. 0; -3; +5. Câu 6. Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố Mn? A. 4HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 ↑ + 2H 2 O. B. Mn + O 2 MnO 2 . C. 2HCl + MnO MnCl 2 + H 2 O. D. 6KI + 2KMnO 4 + 4H 2 O 3I 2 + 2MnO 2 + 8KOH. Câu 7. Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 o C. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 o C. C. Áp suất 2 bar và nhiệt độ 25 o C. D. Áp suất 2 bar và nhiệt độ 25K. Câu 8. Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền A. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen. B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen. C. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó. D. bằng 0. Câu 9. Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau: 2NO 2 (g) (đỏ nâu) N 2 O 4 (g) (không màu) Biết NO 2 và N 2 O 4 có o f298H tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng A. toả nhiệt, NO 2 bền vững hơn N 2 O 4 . B. thu nhiệt, NO 2 bền vững hơn N 2 O 4 . C. toả nhiệt, N 2 O 4 bền vững hơn NO 2 . D. thu nhiệt, N 2 O 4 bền vững hơn NO 2 . Câu 10. Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là A. rbbHE(cd)E(sp). B. rbbHE(cd)E(sp). C. fbbHE(cd)E(sp). D. fbbHE(sp)E(cd). Mã đề thi: 222
Câu 11. Cho phản ứng hóa học sau: 4FeS(s) + 7O 2 (g) → 2Fe 2 O 3 (s) + 4SO 2 (g). Biết nhiệt tạo thành ∆ f H o 298 của các chất FeS (s), Fe 2 O 3 (s) và SO 2 (g) lần lượt là –100,0 kJ/mol, –825,5 kJ/mol và –296,8 kJ/mol. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là A. +3105,6 kJ. B. –3105,6 kJ. C. +2438,2 kJ. D. –2438,2 kJ. Câu 12. Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây tỏa ra 184,6kJ: 22H()Cl()2HCl()(*)ggg Cho các phát biểu: (a) Nhiệt tạo thành của HCl là – 184,6 kJ 1mol. (b) Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là –184,6 kJ. (c) Nhiệt tạo thành của HCl là –92,3 kJ 1mol. (d) Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là – 92,3 kJ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Mỗi phát biểu nào sau đây là đúng hay sai? a. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và o25C. b. Nhiệt (tỏa ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó. c. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt. d. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường. Câu 2. Sulfur dioxide là một chất có nhiều ứng dụng trong công nghiệp (dùng để sản xuất sulfuric acid, tẩy trắng bột giấy trong công nghiệp giấy, tẩy trắng dung dịch đường trong sản xuất đường tinh luyện,…) và giúp ngăn cản sự phát triển của một số loại vi khuẩn và nấm gây hư hại cho thực phẩm. Ở áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 0 C, phản ứng giữa 1 mol sulfur với oxygen xảy ra theo phương trình: S(s) + O 2 (g) SO 2 (g)” và tỏa một lượng nhiệt là 296,9 kJ. a. Enthalpy tạo thành chuẩn của sulfur dioxide bằng –296,9 kJ/mol. b. Sulfur dioxide vừa có thể là chất khử vừa có thể là chất oxi hóa, tùy thuộc vào phản ứng mà nó tham gia. c. 0,5 mol sulfur tác dụng hết với oxygen giải phóng 148,45 kJ năng lượng dưới dạng nhiệt. d. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 296,9 kJ. Câu 3. Cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích alcohol ethylic có chứa CrO 3 . Khi tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi alcohol sẽ tác dụng với CrO 3 có màu đỏ thẫm và biến thành Cr 2 O 3 có màu xanh thẩm theo phản ứng hóa học sau: CrO 3 + C 2 H 5 OH CO 2 ↑ + Cr 2 O 3 + H 2 O a. Số oxi hóa của carbon trong phân tử C 2 H 5 OH là –4. b. Trong phản ứng trên, CrO 3 đóng vai trò là chất khử. c. Tổng hệ số cân bằng (số nguyên tối giản) của phương trình trên là 12. d. Tỉ lệ hệ số giữa chất khử và chất oxi hóa ở phương trình trên là 4 : 1. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Thực hiện các phản ứng hóa học sau: (1) 0 t 22SOSO (2) HgSHgS (3) 0 t 22HSHS (4) 0 t 26S3FSF Liệt kê các phản ứng mà sulfur đóng vai trò chất oxi hóa theo dãy số thứ tự tăng dần (Ví dụ: 1234, 24,…)
Câu 2. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2 , N 2 , HCl, Cu 2+ , Cl - . Có bao nhiêu chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử? Câu 3. Cho các quá trình sau: (1) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao. (2) Nước hóa rắn. (3) Hòa tan muối ăn vào nước thấy cốc nước trở nên mát. (4) Luộc chín quả trứng. Liệt kê các phản ứng thu nhiệt theo số thứ tự tăng dần (ví dụ: 123, 24,...). Câu 4. Ở điều kiện chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam 4CH()g để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 1 mol CaO bằng cách nung 3CaCO. Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%. Phương trình nhiệt của phản ứng nung vôi và đốt cháy CH 4 như sau: (1) 0 32r298CaCO(s)CaO(s)CO(s)H178,29kJ (2) 0 4222r298CH(g)2O(g)CO(g)2HO(l)H890,36kJ (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười). PHẦN IV: Câu hỏi tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron và xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử: Cl 2 + KOH KCl + KClO 3 + H 2 O Câu 2. a) Cho biết năng lượng liên kết trong các phân tử O 2, N 2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: N 2 (g) + O 2 (g) 2NO(g) b) Giải thích vì sao nitrogen chỉ phản ứng với oxygen ở nhiệt độ cao hoặc khi có tia lửa điện. Câu 3. Cho 2,34 gam kim loại M (hóa trị n) tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 (đặc nóng, dư) thu được 3,2227 L SO 2 (ở điều kiện chuẩn). Xác định kim loại M. ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Phần I (3,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B Tải bản word để xem đầy đủ nội dung và đáp án lời giải chi tiết A Phần II (3 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a S 2 a Đ 3 a Đ b Đ b Đ b S c S c Đ c Đ d Đ d S d S Phần III (1,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án 23 5 134 3,2 Phần IV (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm Tải bản word để xem đầy đủ nội dung và đáp án lời giải chi tiết Câu 3. 2SO 3,2227 n0,13mol 24,79 Quá trình oxi hóa: 0n MMne Quá trình khử: 64 S2eS