Nội dung text TTB_CHỐNG LIỆT MÔN HÓA 2024 (MỨC 5 ĐIỂM)-GV.docx
Trang 2 CÂU SỐ 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tính chất vật lí chung: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim do các electron tự do gây ra. + Dẻo nhất: Au; dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất: Ag (sau đó đến Cu, Al, …) 2. Tính chất vật lí riêng + Khối lượng riêng (nhẹ nhất: Li, nặng nhất: Os); + Nhiệt độ nóng chảy (thấp nhất: Hg (thể lỏng đkt), cao nhất: W) + Tính cứng (cứng nhất: Cr, mềm nhất: Cs. Con rùa nó cứng – Con sâu nó mềm) ❖ Câu hỏi tự luận Câu 1. Tính chất vật lí chung của kim loại gồm: ………………………………………………….……. Kim loại dẻo nhất là …...; kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất là ……; kim loại cứng nhất là ……. Kim loại mềm nhất là ……; kim loại có t o nóng chảy cao nhất là ……; kim loại thể lỏng đkt là ……. ❖ Câu hỏi trong đề minh họa 2024 và câu hỏi tương tự Câu 2. [MH - 2024] Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng lớn nhất? A. Ca. B. Li. C. Na. D. Os. Câu 3. [MH - 2023] Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất? A. Fe. B. Li. C. Pb. D. W. Câu 4. [MH - 2022] X là kim loại cứng nhất, có thể cắt được thủy tinh. X là A. Fe. B. W. C. Cu. D. Cr. Câu 5. Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim. D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng. Câu 6. Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do A. các electron tự do trong mạng tinh thể. B. các ion kim loại. C. các electron hóa trị. D. Các kim loại đều là chất rắn. Câu 7. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 8. (202 – Q.17). Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Au. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 9. (QG.2018): Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ? A. Na. B. Li. C. Hg. D. K. Câu 10. (QG.2018): Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất ? A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Al. Câu 11. (QG.2018): Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất ? A. Ag. B. Al. C. Cr. D. Fe.
Trang 3 Câu 12. (QG.2018): Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ? A. Cr. B. Ag. C. W. D. Fe. Câu 13. Trong điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Hg. B. Cu. C. Na. D. Mg. Câu 14. (QG.16): Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là A. W. B. Cr. C. Hg. D. Pb. Câu 15. Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là? A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. W. Câu 16. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất? A. Li. B. Cs. C. Na. D. K. CÂU SỐ 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC CÂU SỐ 3: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT CÂU SỐ 4: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI KIẾN THỨC CẦN NHỚ Dãy hoạt động hóa học của kim loại: (Viết lại dãy này 5 lần – cực kì quan trọng) K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au Cách nhớ: Khi Bà Con Nào May Áo Záp Sắt Nên Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu Trong dãy trên: – Các kim loại trước Mg ( gồm: K, Ba, Ca, Na) tan tốt trong nước ở đk thường tạo dung dịch kiềm và giải phóng khí H 2 . – Các kim loại trước H (Từ K đến Pb): Tác dụng với HCl, H 2 SO 4 loãng sinh ra khí H 2 . – Các kim loại trước từ K đến Al (K, Ba, Ca, Na, Mg, Al) điều chế bằng pp điện phân nóng chảy. Các kim loại sau Al điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện hoặc điện phân dung dịch. ❖ Câu hỏi tự luận Câu 17. Viết lại dãy hoạt động hóa học của kim loại 5 lần Lần 1: ……………………………………………………………………………………………………… Lần 2: ……………………………………………………………………………………………………… Lần 3: ……………………………………………………………………………………………………… Lần 4: ……………………………………………………………………………………………………… Lần 5: ……………………………………………………………………………………………………… Câu 18. Cho các kim loại: K, Mg, Ba, Fe, Cu, Ag, Al. Kim loại tan tốt trong nước ở điều kiện thường gồm: ……………………………..………… PTHH:
Trang 4 Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng gồm: …………………………………… PTHH: Kim loại được điều chế bằng phản ứng nhiệt luyện gồm: ……………………………………. Kim loại được điều chế bằng phản ứng điện phân nóng chảy gồm: ………………………….. ❖ Câu hỏi trong đề minh họa 2024 và câu hỏi tương tự Câu 19. [MH - 2024] Trong công nghiệp, Al được điều chế trực tiếp từ Al 2 O 3 bằng phương pháp nào sau đây? A. Điện phân dung dịch. B. Nhiệt luyện. C. Điện phân nóng chảy. D. Thuỷ luyện. Câu 20. [MH - 2023] Kim loại nào sau đây tác dụng với H 2 O (dư) tạo thành dung dịch kiềm? A. Hg. B. Cu. C. K. D. Ag. Câu 21. [MH - 2022] Kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư? A. Cu. B. Ag. C. K. D. Au. Câu 22. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H 2 O? A. Fe. B. Ca. C. Cu. D. Mg. Câu 23. (QG.19 - 201). Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường? A. Cu. B. Fe. C. Na. D. Al. Câu 24. (B.14): Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường? A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na. Câu 25. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Fe, K. B. Na, Cr, K. C. Na, Ba, K. D. Be, Na, Ca. Câu 26. [QG.20 - 203] Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H 2 ? A. K 2 O. B. Ca. C. CaO. D. Na 2 O. Câu 27. [QG.20 - 204] Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H 2 ? A. Na 2 O. B. Ba. C. BaO. D. Li 2 O. Câu 28. [MH - 2022] Kim loại Mg tác dụng với HCl trong dung dịch tạo ra H 2 và chất nào sau đây? A. MgCl 2 . B. MgO. C. Mg(HCO 3 ) 2 . D. Mg(OH) 2 . Câu 29. (QG.19 - 201). Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl? A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Mg. Câu 30. (QG.19 - 203). Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch H 2 SO 4 loãng? A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe. Câu 31. Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng?