Nội dung text CĐ3. CÂN BẰNG HOÁ HỌC • NITROGEN • SULFUR (Tổng ôn hóa học 11).docx
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Cân bằng hoá học: a) Trạng thái cân bằng hoá học Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch tnvv . Ví dụ 1: Xét phản ứng thuận nghịch: 22HgIg2HIg⇌ . Ở trạng thái cân bằng, số mol của các chất 22H,I,HI không đổi. Tại một nhiệt độ, giá trị 2 C 22 [HI] K HI luôn không đổi và được gọi là hằng số cân bằng CK của phản ứng. Ví dụ 2: Xét phản ứng thuận nghịch: 2CsCOg2COg⇌ 2 C 2 [CO] K CO Ở đây, nồng độ của chất rắn không được biểu diễn trong biểu thức hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng CK chỉ phụ thuộc vào bản chất phản ứng và nhiệt độ. Giá trị CK càng lớn thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế và ngược lại. b) Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier: Khi có tác động bên ngoài vào một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng (làm thay đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. Ví dụ 1: Xét phản ứng thuận nghịch: 22HgIg2HIg⇌ o ΔH0 (thu nhiệt) Tác động Xu hướng chuyển dịch Chiều chuyển dịch Tăng nhiệt độ Giảm nhiệt độ chiều thu nhiệt ΔH0∘ Chiều thuận Giảm nồng độ 2H Tăng nồng độ 2H chiều 2H tạo thành Chiều nghịch Tăng áp suất chung Không chuyển dịch Ví dụ 2: Xét phản ứng thuận nghịch: 223Ng3Hg2NHg⇌ ΔH0∘ (toả nhiệt) Tác động Xu hướng chuyển dịch Chiều chuyển dịch Tăng nhiệt độ Giảm nhiệt độ chiều thu nhiệt ΔH0∘ Chiều nghịch Tăng áp suất 2H Giảm áp suất 2H chiều 2H phản ứng Chiều thuận Tăng áp suất chung Giảm áp suất chung chiều giảm số mol khí trong hệ Chiều thuận 4 mol2 mol 2. Cân bằng hoá học trong dung dịch nước: a) Chất điện li Phân loại Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Mức độ điện li Tất cả các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. Một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion. Nhận dạng CHỦ ĐỀ 3. Cân bằng hóa học – Nitơ – Lưu huỳnh (Tổng ôn hóa học 11)