PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề 5_Cuối kì 1_VL12.docx

ĐỀ SỐ 5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ I Môn: VẬT LÝ 12 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------------------------------------- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong thang nhiệt độ Kelvin, nhiệt độ của nước đá đang tan là 273K . Hỏi nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu K? A. 0K . B. 373K . C. 173K . D. 100K . Câu 2. Trong các chất sau đâu là chất rắn kết tinh A. Thủy tinh. B. Nhựa. C. Thạch anh D. Nhựa đường Câu 3. Nếu thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh thì khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 30 J. Xác định độ biến thiên nội năng của khí trong xilanh. A. 50 J. B. 60 J. C. 30 J. D. 70 J. Câu 4. Một học sinh, sau khi biết đến thí nghiệm nổi tiếng của Joule, đã phát triển một thiết bị đạp xe cố định (tập gym), có thể chuyển đổi toàn bộ năng lượng tiêu hao thành nhiệt để làm ấm nước, cần bao nhiêu cơ năng để tăng nhiệt độ của 300 g nước 20 °C đến 95 °C? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/(kg.K). A. 94 500 J. B. 2 2000 J. C. 5 400 J. D. 14 J. Câu 5. Một lượng chất lỏng có khối lượng m và nhiệt hoá hơi riêng là L. Nhiệt lượng cần cung cấp cho lượng chất lỏng này hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ không đổi là 2R A. QLm . B. m Q L . C. L Q m . D. Q = Lm. Câu 6. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất A. Được tính bằng đơn vị J/kgK . B. Cung cấp cho lò nung các thông tin cần thiết để tách kim loại nguyên chất ra khỏi quặn. C. Trong cùng một chất các vật có khối lượng khác nhau thì có nhiệt nóng chảy riêng khác nhau. D. Là một dạng năng lượng. Câu 7. Năm 1827, khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi, nhà bác học Brown đã thấy chúng quyển động không ngừng về mọi phía. Điều này chứng tỏ A. giữa các phân tử luôn có lực hút. B. giữa các phân tử luôn có lực đẩy. C. giữa các phân tử luôn có lực hút và lực đẩy. D. các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. Câu 8. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Trọng lượng của vật. B. Khối lượng của vật. C. Nhiệt độ của vật. D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật. Câu 9. Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất latm ở nhiệt độ
20°C. Coi quá trình này là đẳng nhiệt. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ có thê’ tích 20 lít ở áp suất 25 atm. A.250 l B. 300 l C. 500 l D. 8 l Câu 10. Cho một lượng khí không đổi thực hiện một quá trình biển đổi như hình vẽ sau. Biết rằng ban đầu khối khí có thể tích V = 6 lít, Thể tích của khối khí ở trạng thái cuối bằng: A. 1 lít. B. 2 lít C. 3 lít. D. 12 lít. Câu 11. Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. đường hypebol B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ C. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm 0pp Câu 12. Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 20 0 C thì áp suất khí tăng thêm 1/20 áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí A. 400 0 C B. 293K C. 400K D. 293 0 C Câu 13. Ở 17 0 C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 217 0 C khi áp suất không đổi là bao nhiêu? A. 4,224l B. 5,025l C. 2,361l D. 3,824l Câu 14. Có 24g khí chiếm thể tích 6 lít ở 27 0 C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 1,2g/l. tìm nhiệt độ khí sau khi nung. A. 0127C B. 0257C C. 0727C D. 0277C Câu 15. Một quả cầu có thể tích 4 l , chứa khí ở 027 C có áp suất 2atm. Người ta nung nóng quả cầu đến nhiệt độ 057 C đồng thời giảm thể tích còn lại 2 l . Áp suất khí trong quả bóng lúc này là? A. 4,4 atm B. 2,2 atm C. 1 atm D. 6 atm Câu 16. Một bình đựng 2g khí hêli có thể tích 5 l và nhiệt độ ở 27 o C. Áp suất khí trong bình là? A. 422,2.10/Nm B. 5222.10/Nm C. 522,5.10/Nm D. 422,5.10/Nm Câu 17. Trong 1 mol khí lý tưởng, nhiệt độ tăng lên A. Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử tăng B. Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử giảm C. Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử không đổi D. Không xác định được Câu 18. Hằng số Boltzmann có giá trị bằng A. 1,38.10 22 J/K B. 1,38.10 -22 J/K C. 1,38.10 -23 J/K D. 1,38.10 23 J/K PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Người ta cung cấp nhiệt lượng 5J cho chất khí đựng trong 1 xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pittong đi đều một đoạn 10 cm. Biết lực ma sát giữa pittong và xilanh có độ lớn là 25N . a) Chất khí nhận một công A2,5J b) Theo quy ước, chất khí nhận nhiệt lượng nên Q5J . c) Độ biến thiên nội năng của chất khí: UQA2,5J d) Độ biến thiên nội năng của hệ bằng công của lực ma sát. Câu 2. Một khối băng có khối lượng m800g ở 10C . Biết nhiệt dung riêng của nước đá là ñc2090J/kgK ; nhiệt dung riêng của nước là 2HOc4190J/kgK và nhiệt nóng chảy riêng của nước 53,3310J/kg . a) Để nóng chảy hoàn toàn chuyển pha thành thể lỏng, khối băng cần nhận được một năng lượng xẩp xỉ 16720 J. b) Khi ở 0C , nếu truyền một nhiệt lượng 3352 J thì khối băng tan hoàn toàn thành nước ở nhiệt độ 0C . c) Ở 0C khối băng bắt đầu nóng chảy, nếu nhận được năng lượng 38,25 kJ thì khối lượng băng còn lại là 550g. d) Cần một năng lượng 367 kJ truyền cho khối băng để nó chuyển hoàn toàn sang trạng thái lỏng ở 25C . Câu 3. Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi một lượng 52 2.10N/m thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít, nếu áp suất biến đổi một lượng 52 5.10N/m thì thể tích biến đổi một lượng là 5 lít. Coi nhiệt độ là không đổi. a) Định luật Boyle được áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái này. b) Nếu áp suất tăng 52 2.10N/m thì thể tích sẽ phải giảm 3lít . Nếu suất tăng 52 5.10N/m thì thể tích giảm 5lít . c) Áp suất ban đầu của lượng khí là 54,5.10 Pa. d) Thể tích ban đầu của lượng khí là 90 lít. Câu 4. Một mẫu khí neon (Ne) được chứa trong một xilanh ở 27 °C. Biết hằng số Boltzmann k = 1,38.10 -23 J/K. Các kết quả lấy đến 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân a) Nhiệt độ của mẫu này tăng lên đến 243 °C thì động năng tịnh tiến trung bình là 1,06. 10 -20 J b) Áp suất gây ra bởi các nguyên tử Ne trong xilanh ở 243 °C cao hơn áp suất ở 27 °C c) Khi nhiệt độ tuyệt đối của chất khí lí tưởng tăng lên 4 lần thì tốc độ căn quân phương của phân tử khí tăng lên 4 lần. d) Động năng tịnh tiến trung bình của các nguyên tử Ne ở 27 °C là 5,6.10 -22 J. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1. Một khối khí được truyền một nhiệt lượng 2000 J thì khối khí dãn nở và thực hiện được một công 1500 J. Độ biến thiên nội năng của khối khí là bao nhiêu J? (ĐS: 500) Câu 2. Biết nhôm có nhiệt nóng chảy 439.10J/kg.  Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng m100 gam để nó hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu kJ ? (ĐS: 39)
Câu 3. Mỗi lần bơm đưa được V 0 = 80 cm 3 không khí vào ruột xe. Sau khi bơm diện tích tiếp xúc của nó với mặt đường là 30 cm 2 , thể tích ruột xe sau khi bơm là 2000cm 3 , áp suất khí quyển là latm, trọng lượng xe là 600 N. Coi nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm. số lần phải bơm là bao nhiêu? (ĐS: 50) Câu 4. Một lượng khí hidro đựng trong bình có thể tích 4 l ở áp suất 3atm, nhiệt độ 027 C. Đun nóng khí đến 0127 C. Do bình hở nên 1 nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giờ là bao nhiêu atm ? (ĐS: 8) Câu 5. Động năng trung bình của phân tử khí Hydrogen ở nhiệt độ có giá trị là bao nhiêu 10 - 21 J? (Kết quả lấy đến 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân). Biết hằng số Boltzmann: k = 1,38.10 -23 J/K. (ĐS: 2,07) Câu 6. Van an toàn của một nồi áp suất sẽ mở khi áp suất nồi bằng 9 atm. Ở 20 0 C, hơi trong nồi có áp suất 1,5atm. Hỏi ở nhiệt độ bao nhiêu K thì van an toàn sẽ mở? (ĐS: 1758)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.