Nội dung text CHỦ ĐỀ 7. BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG-GV.docx
1 Chủ đề 7 BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG Tóm tắt lí thuyết I Mô tả từ trường 1 + Xung quanh mỗi nam châm hay mỗi dòng điện tồn tại một từ trường. + Từ trường là một dạng vật chất mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong khoảng không gian có từ trường. + Tại một điểm trong không gian có từ trường, hướng của từ trường là hướng Nam − Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bàng tại điểm đó. + Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó. + Các tính chất của đường sức từ: Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được 1 đường sức từ. Các đường sức từ là các đường cong kín, còn gọi là từ trường xoáy. Nơi nào cảm ứng từ lớn thì các đường sức từ dày hơn, nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện 2 Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vectơ cảm ứng từ B→ : − Có phương trùng với phương của nam châm thử đặt tại điểm đó; − Có chiều đi từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm thử đặt tại điểm đó; − Có độ lớn bằng F B; I..sin ℓ Đơn vị: Tesla (T). Lực từ F→ tác dụng lên đoạn dây dẫn dài l mang dòng điện có cường độ I, đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là B→ : − Có điểm đặt tại trung điểm của ℓ ; − Có phương vuông góc với I và B→ ; − Có chiều tuân theo qui tắc bàn tay trái;
2 − Có độ lớn: sinFBIℓ . Momen ngẫu lực từ: MF.dNIBS.sin Với d là cánh tay đòn của lực (là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay), có đơn vị m (mét). - Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. Cảm ứng điện từ 3 + Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều: BScosn;B→→ Đơn vị từ thông là weber (Wb): 1 Wb = 1 T.m 2 . + Hiện tượng cảm ứng điện từ: Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng. + Định luật Lenz: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua (C). + Định luật Faraday: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. ceN t Dòng điện xoay chiều 4
3 - Lúc đầu pháp tuyến khung dây hợp với cảm ứng từ góc B→ góc thì từ thông gửi qua 1 vòng dây: - Nếu cuộn dây có N vòng giống nhau, thì suất điện động xoay chiều trong cuộn dây là: Từ thông cực đại gửi qua 1 vòng dây: 0BS Biên độ của suất điện động là: 0ENBS Suất điện động hiệu dụng: 0E E= 2 - Dòng điện xoay chiều là có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian theo quy luật hàm sin hay cosin. i = I 0 cos(t + i ) - Mối liên hệ giữa giá trị hiệu dụng và giá trị cực đại của dòng điện và điện áp xoay chiều lần lượt là: 0 2 I I và 0 2 U U Sóng điện từ 5 - Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường biến thiên theo thời gian (điện trường xoáy). - Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi
4 đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín. - Sóng điện từ chính là điện từ trường lan truyền trong không gian. Tính chất của sóng điện từ: - Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và trong các điện môi. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ lớn nhất c 3.10 8 m/s. Tốc độ của sóng điện từ trong điện môi nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện môi. + Bước sóng v v. fT + Bước sóng điện từ trong chân không: 8 c3.10 c.T ff (m). - Sóng điện từ là sóng ngang: (phương truyền sóng). Chiều tuân theo quy tắc vặn đinh ốc hoặc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho xuyên qua lòng bàn tay, là chiều 4 ngón tay, chiều ngón cái choải ra là chiều truyền vận tốc . - cùng pha - Sóng điện từ tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ. - Trong quá trình lan truyền sóng điện từ mang theo năng lượng.