Nội dung text De-Cuong-Giua-Hoc-Ki-1-Toan-8-CD-Bo-1-trong-diem-QN.pdf
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN TOÁN 8– CÁNH DIỀU Phần I : TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ? A. 1 4 B.2x y + C. 2 3 −3xy z D. x Câu 2. Trong những đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn? A. 3 3 x y x B. 2 .3 x y C. 2 3 4 −5x y z D. 1 2 2 3 5 x y xz Câu 3. Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau? A. 3 x 2 x − + B. 2 xy x − 2 C. 2 x − 4 D. 2 1 2 x + Câu 4 Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2 −3x yz ? A. −3xyz B. 2 2 3 x yz C. 3 2 2 yzx D. 2 4x y Câu 5. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. 3 2 x y . B. 1 2xy − C. 1 5 1 3 xyz + − . D. 1 5x Câu 6. Trong các đẳng thức dưới đây, đâu là đẳng thức đúng. A. ( ) 2 2 2 A B A AB B + = + + 2 C. ( ) 2 2 2 A B A B + = + B. ( ) 2 2 2 A B A AB B + = + + D. ( ) 2 2 2 A B A AB B + = − + 2 Câu 7. Đâu là đẳng thức sai trong các đẳng thức dưới đây. A. ( ) 2 x y x y x y + = + + ( )( ) C. 2 2 2 ( ) ( ) 2( ) − − = − − − + x y x x y y B. 2 2 x y x y x y − = + − ( )( ) D. ( )( ) 2 2 x y x y y x + + = −
Câu 8. Trong các đẳng thức dưới đây, đâu là đẳng thức đúng. A. ( ) 3 3 2 2 3 A B A A B AB B + = + + + 3 3 C. ( ) 3 3 3 A B A B + = + B. ( ) 3 3 2 2 3 A B A A B AB B − = − − − 3 3 D. ( ) 3 3 3 A B A B − = − Câu 9. Đâu là đa thức thu gọn trong các đa thức sau? A. 2 2 2 2 − + + − x y y xy x y 3 5 C. 2 2 2 2 4 xy x y xy x + − + B. 2 2 3 2 4 2 x x x + − − D. 3 15 2 2 xy xy x y − + − . Câu 10. Sau khi thu gọn đơn thức 2 2 3x yxy ta được đơn thức : A. 2 3 3x y B. 3 2 3x y C. 3 3 3x y D. 2 4 3x y Câu 11. Điền đơn thức vào chỗ trống: ( )( ) 2 3 3 3 ....... 3 27 x y xy y x y + − + = + A. 9x . B. 2 6x . C. 9xy . D. 2 9x . Câu 12. Khai triển ( ) 3 5 1 x − được kết quả là A. ( )( ) 2 5 1 25 5 1 x x x − − + C. 2 (5 1)(25 10 1) x x x − + + B. 2 (5 1)(25 5 1) x x x − + + D. 2 (5 1)(5 10 1) x x x + − + Câu 13. Kết quả 2 x −1 là : A. (x x − + 1 1 )( ) B. (x x + + 1 1 )( ) C. 2 x x + + 2 1 . D. 2 x x + − 2 1 Câu 14. Kết quả ( ) 2 x −7 là : A. ( ) 2 2 7 − x B. 2 x x − + 14 49 C. 2 x x − + 2 49 D. 2 x x − + 14 7 Câu 15. Đa thức 2 12 9 4 x x − − được phân tích thành A. (2 3 2 3 x x − + )( ) B. ( ) 2 − − 2 3 x C. ( ) 2 3 2 − x D. ( ) 2 − + 2 3 x Câu 16. Thu gọn đa thức 4 5 4 5 2 2 4 2 4 5 7 2 x y y x y y x y x y − + − + − ta được : A. 4 5 2 2 5 11 x y y x y + + C. 4 5 2 2 9 11 x y y x y − +
B. 4 5 2 2 − − + 5 11 x y y x y D. 4 5 2 2 5 11 x y y x y − + Câu 17. Phân tích đa thức 3 2 2 3 x x y xy x − + − 6 12 8 được kết quả là A. ( ) 3 x y − B. ( ) 3 2x y − C. ( ) 3 3 x y − 2 D.( ) 3 x y −2 Câu 18. Bác Huỳnh muốn sơn bề mặt của hai khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật. Hình hộp chữ nhật thứ nhất có ba kích thước x (cm), 2y (cm), z (cm). Hình hộp chữ nhật thứ hai có ba kích thước là 2x (cm), 2y (cm), 3z (cm). Viết đa thức biểu thị tổng diện tích bề mặt của hai khối gỗ mà bác Huỳnh cần phải sơn : A. 12 16 14 xy yz zx + + B. 10 5 4 xy yz zx + + C. 2 4 10 xy yz zx + + D. 2 10 13 xy yz zx + + Câu 19. Giá trị lớn nhất của biểu thức 2 A x x = − − 6 8 là A. 6 B. 22 C. 18 D. 16 Câu 20. Có bao nhiêu giá trị của a để đa thức 2 3 2 a x ax x a 3 – 6 – 2 + chia hết cho đa thức x 1 + A. 1 B. 2 C. 0 D. Vô số. B.2. HÌNH HỌC (8NB – 6TH – 4VD – 2 VDC. Câu 1: Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì? A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tam giác D. Tam giác cân Câu 2: Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu cạnh? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4: Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hình gì? A. Tam giác đều B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình thoi Câu 5: Hãy chọn câu sai
A. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác B. Tổng các góc của một tứ giác bằng 0 180 C. Tổng các góc của một tứ giác bằng 0 360 D. Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng AB CD BC DA , , , trong đó bất kỳ đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng Câu 6: Cho hình vẽ dưới đây: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. A. Hai đỉnh kề nhau A và B ; A và D B. Hai đỉnh đối nhau A và C ; B và D C. Đường chéo AC BD ; D. Các điểm nằm trong tứ giác là E và F và điểm nằm ngoài tứ giác là H . Câu 7: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành Câu 8: Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu : A. A C = B. B D = C. AB DC BC AD / / , = D. A C B D = = ; Câu 9: Trong các miếng bìa ở hình 1; hình 2; hình 3; hình 4; miếng bìa nào có thể gấp lại để được hình chóp tam giác đều?