Nội dung text 0. Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề MINH HỌA - File word có lời giải.doc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT TỪ NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh:…………………………………. Số báo danh: ………………………………………. Cho biết: 1123A3,14; K C273;8,31 J.mol.K;6,0210TtRN∘ hạt /mol . PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Quá trình một chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí được gọi là quá trình A. nóng chảy. B. hóa hơi. C. hóa lỏng. D. đông đặc. Câu 2. Biển báo nào dưới đây cảnh báo khu vực có chất phóng xạ? A. B. C. D. Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Hình bên là sơ đồ nguyên lí hoạt động của một máy sưởi dùng nước nóng. Nước nóng được bơm vào ống bên trong máy, hệ thống tản nhiệt được gắn với ống này. Không khí lạnh được hút vào trong máy sưởi bằng quạt và được làm ấm lên nhờ hệ thống tản nhiệt. Mỗi giờ có 575 kg nước nóng được bơm qua máy. Biết nhiệt độ của nước giảm 5, 0C∘ khi đi qua máy; nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.Kc .
Câu 3. Nhiệt độ của nước giảm bao nhiêu kelvin khi đi qua máy sưởi? A. 5 K . B. 278 K . C. 268 K . D. 4 K . Câu 4. Nhiệt lượng tỏa ra từ nước trong mỗi giờ là A. 12 MJ. B. 670 MJ . C. 2,5 MJ. D. 21 kJ . Câu 5. Một vật đang được làm lạnh sao cho thể tích của vật không thay đổi. Nội năng của vật A. tăng lên. B. giảm đi. C. không thay đồi. D. tăng lên rồi giảm đi. Câu 6. Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất bằng áp suất khí quyển. Nếu giữ nhiệt độ của khối khí đó không đổi và làm cho áp suất của nó bằng một nửa áp suất khí quyển thì thể tích của khối khí A. bằng một nửa giá trị ban đầu. B. bằng hai lần giá trị ban đầu. C. bằng giá trị ban đầu. D. bằng bốn lần giá trị ban đầu. Câu 7. Gọi ,pV và T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng xác định. Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật Charles? A. pV hằng số. B. V T hằng số. C. VT hằng số. D. p T hằng số. Câu 8. Khi chưa đóng cửa, không khí bên trong ô tô có nhiệt độ là 25C∘ . Sau khi đóng cửa và đỗ ô tô dưới trời nắng một thời gian, nhiệt độ không khí trong ô tô là 55C∘ . So với số mol khí trong ô tô ngay khi vừa đóng cửa, phần trăm số mol khí đã thoát ra là A. 9% . B. 91% . C. 10% . D. 55% . . Câu 9. Trong sóng điện từ, cường độ điện trường E→ và cảm ứng từ B→ Sủ dụng các thông tin sau cho Câu 10 và Câu 11: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S , gồm N vòng dây quay đều với tốc độ góc quanh trục cố định vuông góc với cảm ứng từ B→ của từ trường đều (hình bên).
A. ngược chiều nhau. B. cùng chiều nhau. C. tạo với nhau góc 45∘ . D. tạo với nhau góc 90∘ . Câu 10. Nối hai đầu khung dây với điện trở R thành một mạch kín, trong mạch sẽ A. xuất hiện dòng điện không đổi. B. không xuất hiện dòng điện. C. xuất hiện dòng điện xoay chiều. D. xuất hiện dòng điện có cường độ lớn dần. Câu 11. Suất điện động cực đại xuất hiện trong khung dây nói trên là A. 0ENBS . B. 0 NBS E R . C. 0ENBS . D. 0 NBS E R . Câu 12. Bốn đoạn dây dẫn a,b,c,d có cùng chiều dài được đặt trong từ trường đều (hình bên). Các dòng điện chạy trong bốn đoạn dây dẫn này có cùng cường độ I . Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn nào là mạnh nhất? A. Đoạn a. B. Đoạn b. C. Đoạn c. D. Đoạn d. Câu 13. Khi nói về từ trường, phát biểu nào sau đây sai? A. Từ trường là trường lực gây ra bởi dòng điện hoặc nam châm.
B. Cảm ứng từ tại một điểm đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực tại điểm đó. C. Từ trường tác dụng lực từ lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó. D. Phương của lực từ tại một điểm trùng với phương tiếp tuyến của đường sức từ tại điểm đó. Câu 14. Khi bác sĩ đang siêu âm người bệnh (hình bên), đầu dò của máy siêu âm phát ra A. tia X. B. sóng siêu âm. C. sóng ánh sáng. D. tia gamma. Câu 15. Số nucleon có trong hạt nhân 39 19 K là A. 19 . B. 20 . C. 39 . D. 58 . Câu 16. Hạt nhân càng bền vững nếu nó có A. khối lượng càng lớn. B. độ hụt khối càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 17. Trong hình bên, N là một mẫu phóng xạ được đặt trong một điện trường đều do hai bản kim loại phẳng song song và tích điện trái dấu tạo ra. Các tia phóng xạ phát ra từ N đập vào màn huỳnh quang F gây ra các chấm sáng. Hệ thống được đặt trong chân không. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chấm sáng tại S do tia gây ra. B. Hầu hết các tia gây ra chấm sáng tại T . C. Chấm sáng tại Q có thể do tia gây ra. D. Hầu hết các tia bị chắn bởi tờ giấy G . Câu 18. Khi chụp cộng hưởng từ, để máy ghi nhận thông tin chính xác và tránh nguy hiểm, phải bỏ trang sức kim loại khỏi cơ thể người bệnh. Giả sử có một vòng kim loại nằm trong máy sao cho mặt phẳng của