Nội dung text CQ_Năm 4_Dược Lâm Sàng Đại Cương.pdf
MỤC LỤC BÀI GIẢNG HỌC PHẦN DƯỢC LÂM SÀNG ĐẠI CƯƠNG STT TÊN BÀI GIẢNG GIẢNG VIÊN TRANG Giới thiệu dược lâm sàng và thông tin Ths.Nguyễn Quốc Trung 1 thuốc 1 Ths.Nguyễn Quốc Trung 24 2 Các đường đưa thuốc và cách sử dụng Ths. Nguyễn Xuân Tiến 46 3 Tương tác thuốc trên lâm sàng Ths. Nguyễn Xuân Tiến 55 4 Dị ứng thuốc Xét nghiệm lâm sàng và nhận định kết Ths.Nguyễn Huỳnh Mỹ Trinh 64 quả 5 Ths. Nguyễn Xuân Tiến 86 Cảnh giác dược-phản ứng có hại của thuốc 6
2 - Dược lâm sàng là hoạt động nghiên cứu khoa học và thực hành dược về tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả nhằm tối ưu hoá việc sử dụng thuốc (Luật dược 105/2016/QH13) - Dược lâm sàng là một môn học của ngành dược nhằm tối ưu hoá việc sử dụng thuốc trong điều trị và phòng bệnh trên cơ sở những kiến thức về Dược và Y – Sinh học (Hoàng Thị Kim Huyền, Dược lâm sàng, NXB Y học, 2007) - Dược sĩ lâm sàng là những dược sĩ làm việc trong lĩnh vực dược lâm sàng tại các cơ sở khám, chữa bệnh; thực hiện tư vấn về thuốc cho thầy thuốc trong chỉ định, điều trị và hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế và cho bệnh nhân (theo Thông tư 31/2012/TT-BYT) => Dược sĩ lâm sàng trong bệnh viện chia làm hai loại: Người làm công tác dược lâm sàng và Người phụ trách công tác dược lâm sàng (Nghị định 131/2020/NĐ-CP) ĐỊNH NGHĨA 5 TỐI ƯU HOÁ Quyết định lâm sàng (Theo EBP) Chứng cứ tốt nhất (Cân nhắc lợi ích nguy cơ) Kinh nghiệm lâm sàng Yếu tố bệnh nhân Điều kiện cụ thể (Cá thể hoá điều trị) ĐỊNH NGHĨA 6 - Sử dụng thuốc hợp lý là cải thiện hiệu quả sử dụng, nâng cao độ an toàn và đảm bảo tính kinh tế khi dùng thuốc cho từng cá thể bệnh nhân. Tính hợp lý phải cân nhắc sao cho chỉ số Hiệu quả/Rủi ro (không an toàn) và Hiệu quả/Kinh tế đạt cao nhất => Đòi hỏi: - Trách nhiệm của 3 đối tượng: bác sĩ, dược sĩ lâm sàng, bệnh nhân bao gồm: - Đúng thuốc, đúng liều - Đúng phối hợp (không gây tương tác bất lợi) - Có chỉ dẫn sử dụng thuốc đúng (cách dùng, số lần dùng, ngưng thuốc khi nào?, báo cáo ADR, tái khám...) và hướng dẫn không dùng thuốc - Khả năng tuân thủ điều trị (theo được phác đồ, theo dõi hiệu quả điều trị)* LỰA CHỌN THUỐC HỢP LÝ, AN TOÀN, HIỆU QUẢ 7 MÔ HÌNH PHO MÁT CỦA THUỴ SĨ 8 5 6 7 8
3 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ - Tuân thủ (adherence) là thuật ngữ nằm giữa hai khái niệm: “Hoà hợp, thấu hiểu” (Concordance) và “sự nghe lời” (Compliance) - Concordance (sự hoà hợp, thấu hiểu): quyết định điều trị dựa trên sự đồng thuận chung giữa bệnh nhân và nhà điều trị (bác sĩ, dược sĩ). Trong đó, bệnh nhân được tham gia vào trong quá trình hình thành nên quyết định điều trị với việc được tôn trọng sở nguyện và niềm tin của bản thân. - Compliance (sự vâng lời): bệnh nhân có thể thực hiện chính xác lời hướng dẫn của nhà điều trị mà không mảy may nghi ngờ hoặc phản đối. => ĐỂ TẠO ĐƯỢC TUÂN THỦ, DƯỢC SĨ CẦN TẠO MỐI QUAN HỆ VỚI BỆNH NHÂN VÀ THỰC HIỆN THU NHẬP THÔNG TIN THEO MỘT HỆ THỐNG ĐỂ CÓ THỂ ĐƯA RA ĐÁNH GIÁ CHÍNH XÁC. 9 YẾU TỐ CHI PHỐI HÀNH VI CỦA NGƯỜI BỆNH - Capability (Khả năng): rào cản thực thể trong việc dùng thuốc vd: bóc vỏ thuốc ra khỏi bao, pha thuốc, bấm hít... - Opportunity (Cơ hội): tiếp cận chăm sóc y tế có dễ dàng??? Hỏi thăm tư vấn sử dụng dễ dàng??? Tiếp cận điều trị tiến bộ??? - Motivation (động lực): rào cản tâm lý như nhận thức vai trò của thuốc, nhận diện ảnh hưởng của bệnh, ý chí sống còn, kết quả dùng thuốc... 10 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN 11 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN 12 9 10 11 12