Nội dung text CĐ Bồi dưỡng HSG Vật Lý lớp 12 - Chương 9 - TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG.docx
CHƯƠNG IX. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG IX.1 TÁN SẮC ÁNH SÁNG 2 IX.2. GIAO THOA KHÔNG ĐỊNH XỨ 10 IX.3 GIAO THOA ĐỊNH XỨ 24 IX.4 CÁC ĐẠI LƯỢNG QUANG TRẮC 30 IX.1 LỜI GIẢI TÁN SẮC ÁNH SÁNG 36 IX.2. LỜI GIẢI GIAO THOA KHÔNG ĐỊNH XỨ 54 IX.3 LỜI GIẢI GIAO THOA ĐỊNH XỨ 84 IX.4 LỜI GIẢI CÁC ĐẠI LƯỢNG QUANG TRẮC 92 IX.1 TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Bài 1. Lăng kính của một máy quang phổ có góc chiết quang A=60 0 được làm bằng flin (một loại thuỷ tinh quang học) có chiết suất như sau: Với 1 = 656 nm n 1 = 1,608 2 = 546 nm n 2 = 1,617 3 = 434 nm n 3 = 1,635 a. Lăng kính được đặt ở độ lệch cực tiểu đối với bức xạ 2 . Tính góc tới i và góc lệch D của tia sáng. b. Thấu kính trực chuẩn và thấu kính buồng tối đều có tiêu cự f = 50 cm, dùng đạo hàm dD , dn hãy tính góc lệch đối với các bức xạ 2 , 3 và khoảng cách giữa ba vạch quang phổ 1 , 2 và 3 . c. Nếu, từ vị trí trên của 3 lăng kính, ta tăng góc tới i một chút, thì vị trí và khoảng cách của 3 quang phổ trên thay đổi thế nào? ĐS: a. o'mD4754 , o'i5357.
b. Góc lệch ứng với hai bức xạ 1 và 3 lần lượt là: o'o'''o''' 1D47540523647124 o'o'''o''' 2D475414512493912 Khoảng cách giữa hai vạch 1 và 2 là: d 1,2 = 7,645 mm. Khoảng cách giữa hai vạch 2 và 3 là: d 2,3 = 15,290 mm Bài 2. Một lăng kính crao (lăng kính thuỷ tinh quang học thông dụng) có góc chiết quang A = 1 20 rad và có các chiết suất: n C = 1,524 với C = 656 nm n P = 1,532 với F = 434 nm Một tia sáng trắng rọi vào một mặt bên của lăng kính dưới góc tới i nhỏ. a) Tính góc lệch của hai tia ló, ứng với hai bức xạ C và F. b) Người ta ghép lăng kính này với một lăng kính flin, có các chiết suất n C = 1,780 và n F = 1,810. Tính góc 'A của lăng kính này để hai tia C và F sau khi đi qua hệ hai lăng kính trở thành song song. Tính góc lệch D của tia sáng trong trường hợp đó. ĐS: a. D = D F - D C 1’20”; b. A’ = 1 75 rad, D= 158.10 -4 rad Bài 3. Một thấu kính hai mặt lồi, cùng bán kính cong R = 30 cm bằng crao có các chiết suất: Với C = 656 nm n C = 1,524 F = 434 nm n P = 1,532
a) Tính khoảng cách F F F C giữa hai tiêu điểm F F và F C của thấu kính ứng với hai bức xạ F và C. b) Thấu kính này được ghép sát với một thấu kính hai mặt lõm cùng bán kính 'R bằng flin, có chiết suất n C = 1,780 và n F = 1,810 sao cho hai tiêu điểm của hệ đối với hai bức xạ F và C trùng nhau. Tính 'R và tiêu cự f của hệ. ĐS: a. F C F F = 0,431 cm; b. R’ = 112,5; f 139 cm Bài 4. Một thấu kính hai mặt lồi, cùng bán kính cong R, bằng crao, có chiết suất được tính theo công thức: 1 112 b na với a 1 = 1,5; 1 1 b 200 và tính bằng micrômét. a) Tiêu cự của thấu kính, đối với bức xạ = 0,55 m là 30 cm. Tính R và tiêu cự của thấu kính với các bức xạ 1 = 0,65 m , 2 = 0,43 m . b) Thấu kính được dán với một thấu kính thứ hai bằng flin có chiết suất 2 222 b na, với a 2 = 1,6l, 2 1 b. 80 Để thấu kính ghép này trở thành tiêu sắc đối với 1 và 2 thì bán kính cong của mặt thứ hai của thấu kính flin phải bằng bao nhiêu? Tính tiêu cự của hệ đối với các bức xạ , 1 và 2 . ĐS: a. R2n1.f31cm ; 11 n1 ff30,28 n1 cm; 22 n1 ff29,40 n1 cm. b. '2R = 155 cm; Đối với hai bức xạ 1 và 2 , tiêu cự của thấu kính ghép là 'f59,625 cm