PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA, LÝ, SINH) THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI DÙNG CHUNG CHO CÁC BỘ SGK HIỆN HÀNH (TẬP 1,2,3).pdf

Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA, LÝ, SINH) THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI DÙNG CHUNG CHO CÁC BỘ SGK HIỆN HÀNH (TẬP 1,2,3) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected] C H U Y Ê N Đ Ề B À I T Ậ P K H O A H Ọ C T Ự N H I Ê N Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/18388243
1 Chuyên đề bài tập KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Theo “CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI” Dùng chung cho các “BỘ SGK HIỆN HÀNH” ---Tập 1--- 2 LỜI NÓI ĐẦU Quý Thầy Cô cùng quý phụ huynh kính mến! Chào các em học sinh thân mến! Khoa học tự nhiên là một môn học mới được xây dựng trên nền tảng khoa học vật lí, hóa học và sinh học. Bởi vậy, đây chính là môn học có vai trò nền tảng trong việc hình thành, phát triển thế giới quan khoa học ở cấp trung học cơ sở. Nhằm giúp các em có thể đánh giá được năng lực, củng cố kiến thức đã đã được học. Nay chúng tôi xin giới thiệu đến quý Thầy, cô cùng quý phụ huynh và các em quyển tài liệu “Chuyên đề bài tập KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Tập 1”. Quyển này tập trung vào câu hỏi phần mở đầu KHTN và hóa học trong Khoa học tự nhiên 8. Nội dung câu hỏi được biên soạn theo từng chương bám chương trình sách giáo khoa. Quyển sách được sắp xếp theo từng bài học của chương trình. Trong mỗi bài có 3 phần chính: A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT Nội dung phần này chủ yếu tóm tắt ngắn gọn những kiến thức cần học cho học sinh, giúp học sinh tự tin trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa và sách bài tập. B. BÀI TẬP Chúng tôi sẽ biên soạn một số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập trắc nghiệm giúp các em củng cố lại kiến thức được học và phát triển năng lực học tập môn Khoa học tự nhiên. C. ĐÁP ÁN THAM KHẢO Sau mỗi bài, chúng tôi đều đưa ra đáp án tham khảo để các em có thể dễ dàng tra cứu lại bài tập sau khi hoàn thành. Hy vọng, tài liệu sẽ giúp các phát phát triển năng lực tự học và đánh giá được năng lực khoa học tự nhiên. Dù rất cố gắng, song trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi mong nhận được sự quan tâm và những góp ý chân thành của quý độc giả để hoàn thiện trong lần xuất bản tiếp theo. Xin chân thành cảm ơn! CÁC TÁC GIẢ
3 BÀI MỞ ĐẦU SỬ DỤNG MỘT SỐ HOÁ CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM ▲ Lí thuyết I. Nhận biết hoá chất và quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm 1. Nhận biết hoá chất − Các hoá chất trong phòng thí nghiệm đều được đựng trong chai hoặc lọ kín, thường làm bằng thuỷ tinh, nhựa,...và có dán nhãn ghi tên, công thức hoá học, trọng lượng, thể tích, độ tinh khiết, nhà sản xuất, kí hiệu cảnh báo, điều kiện bảo quản,.. − Các hoá chất được pha sẵn có nhãn ghi nồng độ chất tan. Hình. Một số nhãn hoá chất 2. Quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm − Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ, mất chữ. − Trước khi sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hoá chất và cần tìm hiểu kĩ các tính chất, các lưu ý, cảnh báo của mỗi loại hoá chất để thực hiện thí nghiệm an toàn. − Thực hiện thí nghiệm cẩn thận, không dùng tay trực tiếp lấy hoá chất − Khi bị hoá chất dính vào người hoặc hoá chất bị đổ, tràn ra ngoài cần báo cáo với giáo viên để được hướng dẫn xử lí. − Các hoá chất dùng xong còn thừa không được đổ trở lại bình chứa mà cần được xử lí theo hướng dẫn của giáo viên. II. Giới thiệu một số dụng cụ thí nghiệm Ống nghiệm Cốc chia độ Bình tam giác Phễu lọc 4 Ống đong Ống hút nhỏ giọt Kẹp gỗ Đèn cồn Giá ống nghiệm Thìa thủy tinh Hình. Một số dụng cụ thí nghiệm Tóm lại Các dụng cụ thường dùng trong phòng thực hành được chia làm nhiều loại theo công dụng của chúng: − Dụng cụ đo thể tích: ống đong, cốc chia vạch, ... − Dụng cụ chứa hoá chất: ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, bình tam giác, ... − Dụng cụ đun nóng: đèn cồn, bát sứ, ... − Dụng cụ lấy hoá chất: thìa thuỷ tinh, ống hút nhỏ giọt, ... − Một số dụng cụ thí nghiệm khác: giá thí nghiệm bằng sắt, kẹp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ... III. Giới thiệu một số hóa chất thường dùng Kẽm (Zinc, Zn) Lưu huỳnh (Sulfur, S) Calcium carbonate (CaCO3)
5 Hydrochloric acid (HCl) Sulfuric acid (H2SO4) Chloroform (CHCl3) Cồn (Ethanol 90o) Benzene (C6H6) Copper(II) sulfate (CuSO4) Hình. Một số hóa chất thí nghiệm Tóm lại Các hoá chất trong phòng thực hành có thể được phân loại thành các nhóm: − Dựa vào thể của chất (rắn, lỏng, khí). − Dựa vào tính chất của hoá chất: hoá chất nguy hiểm (acid, base, ...), hoá chất dễ cháy, nổ (cồn, benzene, ...). IV. Giới thiệu một số thiết bị Máy đo pH Bút đo pH Máy đo huyết áp 6 Biến áp nguồn Ampe kế Vôn kế Joulemeter Biến trở Công tắc Cầu chì ống Dây nối Điôt phát quang Chuông điện Điện trở Bóng đèn Đồng hồ đo điện đa năng Máy biến áp Pin

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.