Nội dung text Tóm tắt lý thuyết.pdf
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 BÀI 1: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH 1. Định luật bảo toàn điện tích: - Định luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số các điện tích trong một hệ cô lập là không đổi. - Mật độ điện tích phân bố trong thể tích hay mật độ điện khối, kí hiệu là , được định nghĩa là: dq dV (C/m3 ) trong đó dq là điện tích chứa trong yếu tố thể tích dV của vật mang điện. - Mật độ điện tích mặt phân bố trên bề mặt hay mật độ điện mặt, kí hiệu là , được định nghĩa là: dq dS (C/m2 ) đó dq là điện tích chứa trong yếu tố diện tích bề mặt dS của vật mang điện. - Mật độ điện tích phân bố dọc theo chiều dài hay mật độ điện dài, kí hiệu là , được định nghĩa là: dq d (C/m) trong đó dq là điện tích chứa trong yếu tố chiều dài d của vật mang điện. 2. Định luật Coulomb: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 đứng yên cách nhau khoảng cách r, chịu tác dụng của lực tĩnh điện: 1 2 2 . . k q q F r (N) Với: k = o 1 4 = 9.10 9 (Nm2 /C2 ): là hệ số tỉ lệ; o = 9 36 .10 1 = 8,85.10 – 12 (F/m): là hằng số điện. : là hằng số điện môi của môi trường.
BÀI 2: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH 1. Điện trường: là vùng môi trường xung quanh các điện tích Q và tác dụng lực lên các điện tích q khác đặt trong nó: q F E (V/m) Điện trường: Gây ra bởi: a. Một điện tích điểm: (V/m) Q>0: E hướng ra xa Q Q<0; E hướng lại gần Q b. Vòng dây tròn, bán kính a, tích điện đều Q: Điện trường tại M cách tâm O một khoảng cách x: 3 2 2 2 ( ) k Q x E a x => Tại tâm O: x= 0 E=0 c. Mặt rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện tích mặt σ> 0: Điện trường tại điểm M trên trục, cách tâm một đoạn x: o | | E 2 (với 12 0 8.85.10 F/m) Chứng tỏ điện trường của mặt rộng vô hạn này không phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm khảo sát M đến mặt phẳng. d. Thanh dài (dây dài) vô hạn, tích điện đều với mật độ dài λ> 0: Điện trường tại điểm M cách thanh một đoạn a: 2k | | E a
e. Khối cầu tâm O, bán kính a, tích điện đều với mật độ khối ρ > 0: - Điện trường tại điểm M nằm ngoài khối cầu: 2 k Q Engoài r (Nhận thấy công thức tính điện trường tại điểm nằm ngoài khối cầu giống như một điện tích điểm đặt tại tâm gây ra.) - Điện trường tại điểm M nằm trong khối cầu: 0 r Etrong 3 2. Điện thông- thông lượng điện cảm: - Điện thông: E E (S) (S) (S) d E.d S EdScos (V.m) Nếu E là điện trường đều và S là mặt phẳng: . .cos E E S - Điện cảm: D E0 (C/m2 ) - Thông lượng điện cảm : ( ) ( ) ( ) . .cos D D S S S d Dd S D dS (C) 3. Định lý Gauss: ( ) ( ) 0 . . Trong S E S Q E d s ( ) ( ) D Trong S . S D d s Q
BÀI 3: ĐIỆN THẾ- HIỆU ĐIỆN THẾ 1. Công lực điện trường: Công của lực điện trường để di chuyển điện tích q từ điểm M đến N : (J) 2. Điện thế: a. Điện thế tại điểm M do điện tích Q gây ra: M M kQ V C r - Nếu gốc điện thế ở vô cùng C 0=> M M kQ V r - Hiệu điện thế : . V V V A q V V MN M N MN M N b. Khối cầu tâm O, bán kính a, tích điện đều với mật độ khối : - Điện thế tại điểm N ngoài khối cầu: N A N A kQ kQ V V r r - Điện thế tại điểm M trong khối cầu: 2 0 0 . ; 6 M M r V V 2 0 0 . 6 A A r V V Lưu ý: Gốc điện thế tại A => VA= 0. c. Mặt rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ mặt >0 : Điện thế tại M cách mặt phẳng khoảng cách x: 0 2 x V 3. Mối liên hệ giữa E và V : Độ lớn của vectơ cường độ điện trường, bằng độ giảm của điện thế trên một đơn vị chiều dài dọc theo đường sức điện trường : dV E dn Trong hệ tọa độ Descartes: . . . . ( . . . ) x y z V V V E grad V E i E j E k i j k x y z - Điện trường đều : 12 1 2 U V V E d . (d là khoảng cách 2 mặt điện thế) - Lưu thông cuả vecto cường độ điện trường: . E dl V V V M N MN Đường cong kín : (L ) E d 0