Nội dung text Bài 22. Ôn tập chương 5 - GV.pdf
Câu 1. Cho các hợp chất: hexane, bromoethane, ethanol, phenol. Trong số các hợp chất này, hợp chất tan tốt trong nước là A. hexane. B. bromoethane. C. ethanol. D. phenol. Câu 2. Phản ứng thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm thuộc loại phản ứng gì? R X OH R OH X − − − + ⎯⎯→ − + A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng tách. D. phản ứng oxi hóa Câu 3. Cho các phát biểu sau về phenol: (a) Phenol có nhiệt độ sôi cao hơn etanol. (b) Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH. (c) Phenol phản ứng được với dung dịch Na2CO3 (d) Phản ứng thế vào vòng thơm của phenol dễ hơn benzene. Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Đáp án: D. (a) Đúng vì phenol có phân tử khối lớn hơn, liên kết hydrogen bền hơn ethanol. (b) Đúng vì C H OH NaOH C H ONa H O 6 5 6 5 2 + → + (c) Đúng vì C H OH Na CO C H ONa NaHCO 6 5 2 3 6 5 3 + → + (d) Đúng vì do ảnh hưởng của nhóm -OH. Câu 4. Xylitol là một hợp chất hữu cơ được sử dụng như một chất tạo ngọt tự nhiên, có vị ngọt như đường nhưng lại có hàm lượng calo thấp nên được đưa thêm vào các sản phẩm chăm sóc răng miệng như kẹo cao su, kẹo bạc hà, thực phẩm ăn kiêng cho người bị bệnh tiểu đường. Xylitol có công thức như sau: a. Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol đơn chức hay đa chức? b. Dự đoán xylitol có tan tốt trong nước không? Giải thích. Đáp án: a. Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol đa chức vì trong phân tử Xylitol có 5 nhóm OH. b. Do trong phân tử Xylitol có nhiều nhóm -OH nên Xylitol có khả năng tạo liên kết hydrogen với nước nên Xylitol tan tốt trong nước. Câu 5. Hợp chất X hiện nay được sử dụng phổ biến trong công nghiệp làm lạnh để thay thế CFC do X không gây tác hại đến tầng ozone. Biết thành phần của X chứa 23,08% C; 3,84% H; và 73,08% F về khối lượng và có phân tử khối 52. Hãy xác định công thức cấu tạo của X. Đáp án: = = + + = → → x y t 2 2 n Goïi coâng thöùc cuûa X laø C H F : 23,08 3,84 73,08 x : y : t : : 12 1 19 = 1,92 : 3,84 : 3,84 = 1 : 2 : 2 Coâng thöùc phaân töû cuûa X laø (CH F ) M (12 2 19.2) 52 n=1 Coâng thöùc phaân → 2 2 töû cuûa X laø CH F Coâng thöùc caáu taïo cuûa X laø: Câu 6. Geraniol là một alcohol không no có trong tinh dầu hoa hồng, tinh dầu sả và nhiều loại tinh dầu thảo mộc khác. Công thức cấu tạo của Geraniol a. Geraniol thuộc loại ancohol bậc mấy? b. Geraniol được hòa tan vào ethanol cùng một số hương liệu khác dể làm nước hoa. Hãy giải thích tại sao geraniol tan tốt trong ethanol. Đáp án: a. Bậc của alcohol là bậc của nguyên tử carbon liên kết với nhóm hydroxyl. Nhóm -OH của geraniol liên kết với carbon đầu mạch (carbon bậc 1) vậy geraniol là alcohol bậc I. b. Do phân tử của ethanol có một đầu phân cực và một đầu không phân cực tương tự như geraniol do dó có thể hòa tan geraniol. Câu 7. Thực hiện phản ứng tách nước các alcohol có cùng công thức phân tử C5H11OH thu được sản phẩm chính 2-methylbut-2-ene. Hãy xác định công thức cấu tạo của các alcohol này.
Đáp án: 2-methylbut-2-ene có công thức cấu tạo là: Các alcohol có công thức phân tử C5H11OH khi tách nước thu được sản phẩm chính là 2-methylbut-2-ene phải có mạch C tương tự và nhóm OH tương ứng ở các nguyên tử C chứa nối đôi của 2-methylbut-2-ene. ----------HẾT----------
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 5 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11 – CHƯƠNG 5 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................... Số báo danh: .......................................................... PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hydrocarbon? A. CHI3. B. C6H6Cl6. C. CH4. D. C2H5Br. Câu 2. Trong thể thao, khi các vận động viên bị chấn thương do va chạm, không gây ra vết thương hở, gãy xương,... thường được nhân viên y tế dùng loại thuốc xịt, xịt vào chỗ bị thương để gây tê cục bộ và vận động viên có thể quay trở lại thi đấu. Hợp chất chính có trong thuốc xịt là A. carbon dioxide. B. hydrogen chloride. C. chloromethane. D. chloroethane. Câu 3. Cho các dẫn xuất halogen sau: (1) C2H5F; (2) C2H5Cl; (3) C2H5Br; (4) C2H5I. Thứ tự giảm dần của nhiệt độ sôi là A. (1) > (2) > (3) > (4). B. (1) > (4) > (2) > (3). C. (4) > (3) > (2) > (1). D. (4) > (2) > (1) > (3). Câu 4. Alcohol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. CnH2n+1OH (n ≥ 1). B. CnH2n+1O (n ≥ 1). C. CnH2nOH (n ≥ 1). D. CnH2nO (n ≥ 1). Câu 5. Phenol là hợp chất hữu cơ, trong phân tử có A. nhóm –OH và vòng benzene. B. nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene. C. nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no. D. nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no và có chứa vòng benzene. Câu 6. Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường? A. Phenol. B. Ethanol. C. Toluene. D. Glyxerol. Câu 7. Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C3H8O và phổ hồng ngoại có tín hiệu hấp thụ trong vùng 3650 – 3200 cm-1 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 8. Oxi hóa alcohol nào sau đây thu được sản phẩm là ketone? A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(OH)CH3. D. (CH3)2C(OH)CH3. Câu 9. Trong các chất sau, chất nào thuộc loại phenol? A. . B. . C. . D. . Câu 10. Để nhận biết hai chất lỏng phenol và ethanol, có thể dùng A. dung dịch bromine. B. quỳ tím. C. kim loại Na. D. dung dịch NaOH. Câu 11. Khi bị bỏng khi tiếp xúc với phenol, cách sơ cứu đúng là rửa vết thương bằng dung dịch nào sau đây? A. Giấm (dung dịch có acid acetic). B. Dung dịch NaCl. C. Nước chanh (dung dịch có citric acid. D. Xà phòng có tính kiềm nhẹ. Mã đề thi: 205