Nội dung text 01. FILE HỌC SINH.docx
ÔN TẬP HỌC KÌ I ĐỀ BÀI Ví dụ 1: Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 4 cm và chu kỳ bằng 0,1 s . a) Viết phương trình dao động của vật khi chọn 0t là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. b) Tính thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 12 cmx đến 24 cmx . Ví dụ 2: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 400 gm và lò xo có độ cứng k . Kích thích cho vật dao động điều hòa với cơ năng 25 mJW . Khi vật đi qua li độ 1 cm thì vật có vận tốc 25 cm/s . Xác định độ cứng của lò xo và biên độ của dao động. Ví dụ 3: Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, hệ 2 lò xo gắn vào 2 bánh có độ cứng 400 N/mk . Xe chạy trên đường lát bê tông, cứ 6 m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc 14,4 km/hv thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy 210 . Tính khối lượng của xe. Ví dụ 4: Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 10 m . Ngoài ra người đó đếm được 20 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 76 s. a) Tính chu kỳ dao động của nước biển. b) Tính vận tốc truyền sóng của nước biển. Ví dụ 5: Hai nguồn kết hợp A,B dao động cùng pha, cùng tần số 28 Hz . Tại một điểm M cách các nguồn A , B lần lượt những khoảng 1221 cm,25 cmdd sóng có biên độ cực đại. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước biết a) giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. b) giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy không dao động. Ví dụ 6: Một sợi dây AB dài 57 cm treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh âm thoa thẳng đứng có tần số 50 Hz. Khi có sóng dừng, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút thứ 4 (từ dưới lên) là 21 cm . a) Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng. b) Tính số nút và số bụng trên dây. Ví dụ 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3 mm . Cho biết a1,5 mm,D3 m . Hãy xác định: a) Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm
b) Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 8 cùng phía vân trung tâm. c) Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11 mm . HƯỚNG DẪN GIẢI Ví dụ 1: Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 4 cm và chu kỳ bằng 0,1 s . a) Viết phương trình dao động của vật khi chọn 0t là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. b) Tính thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 12 cmx đến 24 cmx . Cách giải: a. Ta có: 4 cmA 220,1s20rad/s 0,1T T Tại 0t , vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên pha ban đầu của vật là: 2 Phương trình dao động của vật là: 4cos20cm 2xt b. Xác định được thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 12 cmx đến 24 cmx ứng với góc 3 . Thời gian ngắn nhất cần tìm là: /31 2060ts Ví dụ 2: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 400 gm và lò xo có độ cứng k . Kích thích cho
vật dao động điều hòa với cơ năng 25 mJW . Khi vật đi qua li độ 1 cm thì vật có vận tốc 25 cm/s . Xác định độ cứng của lò xo và biên độ của dao động. Cách giải: Ta có: 21W0,025 2kAJ 2 2 0,05 0,05kAk A Ta có: 2 22 2 v xA 2 22.vm xA k 22 22.0,250,4 0,01 0,05 A A 222 0,010,5AA 22 0,50,01A 24 2.10A 22.102cmAm Độ cứng của lò xo là: 240,050,05250N/m 2.10k A Ví dụ 3: Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, hệ 2 lò xo gắn vào 2 bánh có độ cứng 400 N/mk . Xe chạy trên đường lát bê tông, cứ 6 m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc 14,4 km/hv thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy 210 . Tính khối lượng của xe. Cách giải: Dao động riêng của xe: 0 k m Ngoại lực cưỡng bức: 6 14,4/4/ sm vkmhms Chu kì của ngoại lực: 63 42 s Ts v Tần số góc của ngoại lực:
24rad/s 3T Do xe bị rung mạnh nhất xảy ra cộng hưởng 2 0 416400 39 k mm 22,5mg Ví dụ 4: Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 10 m . Ngoài ra người đó đếm được 20 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 76 s. a) Tính chu kỳ dao động của nước biển. b) Tính vận tốc truyền sóng của nước biển. Cách giải: a. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 1 bước sóng: 10m 20 ngọn sóng liên tiếp 7619764 19TsTs b. Vận tốc truyền sóng: 102,5m/s 4v T Ví dụ 5: Hai nguồn kết hợp A,B dao động cùng pha, cùng tần số 28 Hz . Tại một điểm M cách các nguồn A , B lần lượt những khoảng 1221 cm,25 cmdd sóng có biên độ cực đại. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước biết a) giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. b) giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy không dao động. Cách giải: a. Giữa M và cực đại trung tâm có 3 dãy cực đại khác nên 4Mk Mà điều kiện cực đại là: 21Mddk 252141cm Tốc độ truyền sóng: .1.2828cm/svf b. Giữa M và cực đại trung tâm có 3 dãy cực tiểu nên 3Mk 4cm 3