BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ------------------------- TRỊNH THANH TÙNG NHỮNG BIỂU HIỆN ĐẶC TRƯNG CỦA THỦ PHÁP TƯƠNG PHẢN TRONG KIẾN TRÚC GIẢI TỎA KẾT CẤU. LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGÀNH KIẾN TRÚC Hà Nội – Năm 2011 2011 | PDF | 138 Pages
[email protected] LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ là một đề tài nghiên cứu khởi đầu cho công tác lí luận, giúp cho người nghiên cứu hiểu sâu sắc hơn về những vấn đề, lĩnh vực mà mình quan tâm. Qua khóa đào tạo này, tôi cảm thấy vững tâm hơn rất nhiều trong cuộc sống, trong công tác cũng như trong các đề tài mà tôi dự định sẽ nghiên cứu sau này. Cảm ơn bố mẹ – người đã ủng hộ tôi trong suốt quá trình tôi tham gia khóa học. Cầu chúc cho bố mẹ tôi luôn vui vẻ và mạnh khỏe. Cảm ơn Khoa sau đại học – trường đại học kiến trúc Hà Nội, đã quan tâm và tạo điều kiện cho tôi tham gia, tiếp cận chân trời tri thức mới. Chúc Khoa thành công hơn nữa trên con đường giảng dạy của mình. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn sâu sắc tới thày Trần Đức Khuê và cô Hoàng Bích Lan – hai người thày đã rất nhiệt tình, tỉ mỉ hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này – một đề tài mà bản thân tôi rất tâm huyết. Chúc thày và cô luôn có sức khỏe tốt để giúp đỡ và đạo tạo thêm nhiều thạc sĩ xuất sắc. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Học viên Trịnh Thanh Tùng
LỜI CAM ĐOAN Đề tài này xuất phát từ niềm yêu thích của bản thân học viên và là kết quả của quá trình nghiên cứu mà học viên được thày Trần Đức Khuê và cô Hoàng Bích Lan tận tình chỉ dẫn. Tôi xin cam đoan bản luận văn này do chính bản thân tôi thực hiện, không sao chép hoặc lấy ý tưởng từ bất cứ bài luận văn nào có trước, nếu sai tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật của Khoa sau đại học – trường đại học kiến trúc Hà Nội. Người cam đoan Trịnh Thanh Tùng
MỤC LỤC Lời cảm ơn. Lời cam đoan. Mục lục. Bảng ký hiệu các chữ viết tắt. Danh mục các hình vẽ. MỞ ĐẦU: Lý do chọn đề tài...........................................................................01 Mục đích nghiên cứu......................................................................02 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................03 Nội dung nghiên cứu......................................................................03 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................03 NỘI DUNG: Chương 1: Tổng quan về thủ pháp tương phản và những biểu hiện của thủ pháp tương phản trong các trường phái kiến trúc đương đại nói chung và kiến trúc GTKC nói riêng...................................................04 1.1. Các khái niệm.........................................................................04 1.1.1. Khái niệm về thủ pháp.........................................................04 1.1.2. Khái niệm về Tương phản....................................................10 1.1.3. Thuật ngữ Deconstruction với kiến trúc GTKC........................11 1.2. Nhìn nhận về yếu tố tương phản trong kiến trúc VN qua các thời kỳ.........................................................................................13 1.2.1. Thủ pháp tương phản trong kiến trúc cổ Việt Nam...................13 1.2.2. Thủ pháp tương phản trong kiến trúc đương đại Việt Nam.........21 1.2.3. Bảng nhận diện thủ pháp tương phản trong kiến trúc VN qua các thời kỳ..............................................................................25 1.3. Những biểu hiện tương phản từ thủ pháp tạo hình trong các trường phái kiến trúc đương đại trên TG................................................26