PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 4 - ÔN TẬP CHƯƠNG 4 - HS.docx

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG IV Môn: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một hạt nhân có năng lượng liên kết là , tổng số nucleon của hạt nhân là A. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là , công thức tính nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 2. Hạt nhân nguyên tử có 3 proton và 4 neutron là A. . B. . C. . D. . Câu 3. Trong hình vẽ, N là một mẫu phóng xạ được đặt trong một điện trường đều do hai bản kim loại phẳng song song và tích điện trái dấu tạo ra. Các tia phóng xạ phát ra từ N đập vào màn huỳnh quang F gây ra các chấm sáng. Hệ thống được đặt trong chân không. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chấm sáng tại S do tia  . gây ra. B. Hầu hết các tia  gây ra chấm sáng tại T . C. Chấm sáng tại Q có thể do tia  gây ra. D. Hầu hết các tia  bị chắn bởi tờ giấy G. Hướng dẫn Chấm sáng tại Q có thể do tia  gây ra vì tia α bị lệch trong điện trường và từ trường. Câu 4. Trong hạt nhân nguyên tử sắt 56 26Fe có bao nhiêu neutron? A. 26 neutron. B. 30 neutron. C. 56 neutron. D. 82 neutron. Hướng dẫn Theo kí hiệu của hạt nhân: Z = 26  số proton là 26. A = 56  số neutron là N = A – Z = 56 - 26 = 30. Hạt nhân nguyên tử sắt 56 26Fe có 30 neutron. Câu 5. Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân 18 8O lần lượt là 1,0073 amu; 1,0087 amu; 17,9948 amu. Độ hụt khối của hạt nhân 18 8O là A. 0,1376 u. B. 0,1506 u. C. 0,1478 u. D. 8,2202 u. Hướng dẫn Độ hụt khối của hạt nhân 18 8O : m O = Zm p +(A- Z)m n - m O = 8.1,0073 u + (18 - 8)(1,0087 u) - 17,9948 u = 0,1506 u. Câu 6. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ đó. B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Hằng số phóng xạ của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ của chất đó. Câu 7. Hạt nhân 28 14Si và hạt nhân 28 15P có cùng A. số proton. B. số neutron. C. điện tích. D. số nucleon. Câu 8. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Độ hụt khối. D. Số khối. Câu 9. Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là sai? A. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao. B. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ rất cao, cỡ hàng trăm triệu độ. C. Phản ứng nhiệt hạch là tổng hợp các hạt nhân trung bình thành các hạt nhân nặng hơn. D. Phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng. Câu 10. Xét phản ứng nhiệt hạch 223 112DDHeX . Hạt X là A. proton. B. neutrino. C. neutron. D. pozitron. Hướng dẫn Theo định luật bảo toàn số khối và số proton ta có: 1 0X là neutron Câu 11. Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 7 3Li đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng A. 7,9 MeV. B. 9,5 MeV. C. 8,7 MeV. D. 0,8 MeV. Hướng dẫn Theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: p12EKKK với K 1 = K 2 , suy ra p 12 EK17,41,6 KK9,5 22   MeV Câu 12. Potassium (Kali) là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với cây trồng. Trong potassium tự nhiên có 0,0117 % là đồng vị phóng xạ 40 19K với chu kì bán rã là 1,25.10 9 năm. Chuối, khoai tây, khoai lang là những thực phẩm có hàm lượng potassium cao. Một quả chuối trung bình chứa khoảng 450 mg potassium. Độ phóng xạ của lượng potassium đó là A. 21,3 Bq. B. 13,9 Bq. C. 31 Bq. D. 9,13 Bq. Hướng dẫn Độ phóng xạ của mỗi gam potassium: H = N = 23 9 ln21 ..6,02.10.0,0117%31 1,25.10.365.24.360040Bq Độ phóng xạ của 450 mg potassium là H = 450.10 -3 .31,0 = 13,9 Bq. Câu 13. Xét phản ứng tổng hợp hạt nhân 2231 1120DDHen . Biết rằng, khối lượng của các nguyên tử 2 1D , 3 2He và khối lượng hạt neutron lần lượt là: 2,0141 amu; 3,0160 amu; 1,0087 amu. Năng lượng toả ra khi tổng hợp hoàn toàn 1 g deterium theo phản ứng trên tương đương với năng lượng toả ra khi bao nhiêu gam 235 92U phân hạch hoàn toàn? Biết rằng mỗi hạt nhân 235 92U phân hạch toả ra trung bình 200,0 MeV. Cho 1uc 2 = 931,5 MeV. A. 0,96 g. B. 0,48 g. C. 1,92 g. D. 0, 92 g. Hướng dẫn Năng lượng tỏa ra của phản ứng là: [(2.2,0141) – (3,016 + 1,0087)].931,5 = 3,26 MeV Mỗi phản ứng tổng hợp 2 hạt nhân deterium, do đó năng lượng toả ra khi tổng hợp hết 1,00 g deterium là Ta có số hạt nhân 235 92U là: .U A U m NN M
Cứ 1 hạt thì cho năng lượng 200 MeV. Vậy ? hạt thì cho năng lượng E tỏa .  Khối lượng 235 92U cần phân hạch để toả ra lượng năng lượng trên là: Câu 14. Với c là tốc độ ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng E và khối lượng m của vật là A. E = mc 2 . B. E = m 2 c. C. E = 2mc 2 . D. E = 2mc. Câu 15. Cây trồng biến đổi gene có thể mang lại lợi ích là A. tăng khả năng kháng sâu bệnh và năng suất. B. làm tăng ô nhiễm môi trường. C. gây hại cho sức khỏe con người. D. giảm khả năng thích nghi với môi trường. Câu 16. Một trong những thách thức lớn nhất trong việc sử dụng năng lượng hạt nhân là A. chi phí vận hành quá cao. B. khó tìm kiếm nguồn nhiên liệu. C. xử lý chất thải hạt nhân phóng xạ. D. nguy cơ gây ra các vụ nổ hạt nhân lớn. Câu 17. Biển báo nào dưới đây cảnh báo khu vực có chất phóng xạ? A. hình 1. B. hình 2. C. hình 3. D. hình 4. Câu 18. Tiêm 10 cm 3 dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24 Na với nồng độ 10 -3 mol/l vào tĩnh mạch của một người. Sau 6 giờ lấy 10 cm 3 máu của người đó thì thấy có 1,5.10 -8 mol 24 Na trong đó. Cho chu kì bán rã của 24 Na là 15h. Thể tích của máu có trong người là A. 5,1 lít. B. 6,2 lít. C. 4,1 lít. D. 3,2 lít. Hướng dẫn giải Số mol Na tiêm vào người là n 0 = 10 -2 .10 -3 = 10 -5 mol Số mol còn lại sau 6h là n = 10 -5 . e -0,693.6/15 = 7,6.10 -6 mol Thể tích máu là V = (7,6.10 -6 . 10 -2 ) / (1,5.10 -8 ) = 5,1 lít PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.  Câu 1. Đồng vị phóng xạ  - xenon 133 54Xe được sử dụng trong phương pháp nguyên tử đánh dấu của y học hạt nhân khi kiểm tra chức năng và chẩn đoán các bệnh về phổi. Chu kì bán rã của xenon 133 54Xe là 5,24 ngày. Một mẫu khí chứa xenon 133 54Xe khi được sản xuất tại nhà máy có độ phóng xạ 4,25.10 9 Bq. Mẫu đó được vận chuyển về bệnh viện và sử dụng cho bệnh nhân sau đó 3,00 ngày. a) Sản phẩm phân rã của xenon 133 54Xe là cesium 133 55Cs . b) Hằng số phóng xạ của xenon 133 54Xe là 0,132 s -1 . c) Số nguyên tử 133 54Xe có trong mẫu mới sản xuất là 2,78.10 15 nguyên tử. d) Khi bệnh nhân sử dụng, độ phóng xạ của mẫu khí là 1,86.10 9 Bq. Hướng dẫn Phát biểu Đúng Sai
a Sản phẩm phân rã của xenon là cesium . Đ b Hằng số phóng xạ của xenon 133 54Xe là 0,132 s -1 . S c Số nguyên tử 133 54Xe có trong mẫu mới sản xuất là 2,78.10 15 nguyên tử. Đ d Khi bệnh nhân sử dụng, độ phóng xạ của mẫu khí là 1,86.10 9 Bq. S a) Phương trình phóng xạ p có dạng: 13300 5410 A ZXeXev ̃ . Do điện tích và số nucleon được bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân nên: Z = 55 và A = 133. Vậy hạt nhân sản phẩm phân rã là 133 55Cs b) Hằng số phóng xạ của xenon là: 61ln2ln2 1,53.10 5,24.24.3600s T c) Số nguyên tử xenon trong mẫu mới sản xuất là: 9 150 06 4,25.10 2,78.10 1,53.10 H N  nguyên tử. d) Độ phóng xạ của mẫu khi bệnh nhân sử dụng là: 3,00 995,24 024,25.10.22,86.10 t T HHBq  . Câu 2. Khi nói về ứng dụng của phóng xạ hạt nhân trong công nghệ sinh học và bảo quản thực phẩm. a) Cây trồng biến đổi gen nhờ bức xạ có thể giảm thiểu việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu. b) Tất cả các loại cây trồng biến đổi gen đều an toàn với môi trường và con người. c) Phương pháp đánh dấu phóng xạ giúp theo dõi quá trình hấp thụ phân bón của cây trồng. d) Chiếu xạ thực phẩm luôn làm thay đổi màu sắc và hương vị của sản phẩm. Hướng dẫn Phát biểu Đúng Sai a Cây trồng biến đổi gen nhờ bức xạ có thể giảm thiểu việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu. Đ b Tất cả các loại cây trồng biến đổi gen đều an toàn với môi trường và con người. S c Phương pháp đánh dấu phóng xạ giúp theo dõi quá trình hấp thụ phân bón của cây trồng. Đ d Chiếu xạ thực phẩm luôn làm thay đổi màu sắc và hương vị của sản phẩm. S a) Cây trồng biến đổi gen có thể được tạo ra để kháng sâu bệnh, giảm nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu, hoặc tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng, từ đó giảm lượng phân bón cần thiết. b) Cây trồng biến đổi gen có thể gây ra những tác động không lường trước đến môi trường và sức khỏe con người. Cần có những đánh giá kỹ lưỡng về rủi ro trước khi đưa vào ứng dụng rộng rãi. c) Bằng cách sử dụng phân bón có chứa đồng vị phóng xạ, các nhà khoa học có thể theo dõi quá trình hấp thụ và chuyển hóa dinh dưỡng trong cây trồng. d) Không phải tất cả các loại thực phẩm chiếu xạ đều bị thay đổi màu sắc và hương vị. Việc thay đổi này phụ thuộc vào loại thực phẩm, liều lượng chiếu xạ và điều kiện chiếu xạ.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.