PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text [GV]BÀI GIẢNG CHƯƠNG I VẬT LÍ NHIỆT.pdf

1 Phân tử khí Phân tử nước Mô hình phân tử muối ăn Lực tương tác phân tử: Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy. Khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực liên kết yếu. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn so với kích thước phân tử thì lực liên kết giữa chúng là không đáng kể. Các phân tử sắp xếp trật tự thì lực liên kết mạnh. 01 VẬT LÍ NHIỆT Chương SỰ CHUYỂN THỂ 01 Bài A. Lý thuyết 1 Thuyết động học phân tử z Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt được gọi là phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. z Các phân tử chuyển động không ngừng. z Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Chuyển động hỗn loạn của các phân tử gọi là chuyển động nhiệt. Hướng của vận tốc các phân tử phân bố đều (theo mọi hướng như nhau) trong không gian. Mô hình động học phân tử

3  Sự nóng chảy của chất rắn vô định hình: thuỷ tinh, nhựa đường, cao su, chất dẻo, sô cô la,...  Chất rắn vô định hình là chất rắn không có cấu trúc mạng tinh thể, không có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy xác định.  Khi nung nóng chất rắn vô định hình, chất rắn chuyển dần sang thể lỏng khi đó nhiệt độ tăng liên tục. z Ứng dụng:  Nước từ biển, sông hồ không ngừng bay hơi tạo thành mây, sương mù, mưa, làm điều hoà khí hậu.  Sự bay hơi của nước biển được ứng dụng để khai thác muối.  Nhiệt lượng cần truyền cho vật khi bắt đầu nóng chảy cho tới khi vật nóng chảy hoàn toàn phụ thuộc vào khối lượng của vật và tính chất của chất làm vật.  Trong đó: + là nhiệt lượng cần truyền cho vật + là khối lượng của vật + là hằng số nhiệt nóng chảy riêng, với mỗi chất khác nhau hằng số nhiệt nóng chảy khác nhau  Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là nhiệt lượng cần làm để cho 1 kg chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt lượng & nhiệt nóng chảy riêng. 5 Sự hóa hơi Định nghĩa z Sự bay hơi: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra trên bề mặt chất lỏng. z Đặc điểm: Tốc độ bay hơi của chất lỏng càng nhanh nếu diện tích mặt thoáng càng lớn, tốc độ càng lớn, nhiệt độ càng cao và độ ẩm không khí càng thấp. z Sự sôi: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng z Đặc điểm: Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí trên mặt thoáng và bản chất chất lỏng. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.  Nhiệt lượng cần cung cấp cho một lượng chất lỏng hoá hơi ở nhiệt độ không đổi phụ thuộc vào khối lượng và bản chất của chất lỏng.  Trong đó: + là nhiệt lượng cần truyền cho vật + m là khối lượng của chất lỏng + là hằng số nhiệt hoá hơi riêng, với mỗi chất lỏng khác nhau thì hằng số nhiệt hoá hơi khác nhau  Nhiệt hoá hơi riêng của một chất lỏng là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất lỏng đó hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định.  Nhiệt hoá hơi riêng của một chất tăng khi nhiệt độ giảm. Khái niệm nhiệt hóa hơi riêng
4 Câu 1. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 5 3,30.10 J / kg , Cần cung cập một nhiệt lượng bao nhiêu kJ để làm nóng chảy hoàn toàn 1,5 kg nước đá ở 0 0 C (ĐS: 495 kJ). Auafbnqadfi2442024hfoquafj57 Giải - Q m 495000 J 495 kJ          Câu 2. Xác định nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng chảy hoàn toàn 1 tấn đồng từ 0 25 C . Biết nhiệt dung riêng và nhiệt nóng chảy riêng của đồng lần lượt là Cu c 380 J / kg.K  ; 3 Cu   180.10 J / kg ; nhiệt độ nóng chảy của đồng là 0 1084 C. Kết quả tính ra đơn vị MJ và chỉ lấy đến 1 chữ số thập phân sau dấu phẩy. (ĐS:582, 4MJ) AUAFBNQADFI2442024HFOQUAFJ57 Giải - Nhiệt lượng cần cung cấp để 1 tấn đồng tăng nhiệt độ đến 0 1084 C là: Q m c t 402420000 J 1 Cu Cu       - Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy toàn bộ lượng đồng trên Q m 180000000 J 2 Cu      - Suy ra: Q Q Q 582420000 J 582, 4 MJ     1 2     Câu 3. Một thỏi nhôm có khối lượng 8, 0 kg ở 0 20 C . Cần nhiệt lượng bao nhiêu kJ để làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm này. Cho biết nhôm nóng chảy ở 0 658 C, có nhiệt nóng chảy riêng là 5 3,9.10 J / kg và nhiệt dung riêng là 880 J / kg.K (Kết quả làm tròn đến 4 chữ số có nghĩa) (ĐS: 7612 kJ ) Auafbnqadfi2442024hfoquafj57 Giải - Nhiệt lượng cần cung cấp để tăng nhiệt độ của 8 kg nhôm lên đến 0 658 C Q m c t 4491520 J 1       - Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn số nhôm trên là Q m 3120000 J 2       - Suy ra: Q Q Q 7611520 J 7612 kJ     1 2     Câu 4. Để hàn các linh kiện bị đứt trong mạch điện tử, người thợ sửa chữa thường sử dụng mỏ hàn điện để làm nóng chảy dây thiếc hàn. Biết rằng loại thiết hàn sử dụng là hỗn họp của thiếc và chì với tỉ lệ khối lượng là 63:37, khối lượng một cuộn dây thiếc hàn là 50g. Tính nhiệt lượng mỏ hàn cần cung cấp để làm nóng chảy hết một cuộn dây thiếc hàn ở nhiệt độ nóng chảy. Biết nhiệt độ nóng chảy của thiếc và chì lần lượt là 0 232 C và 0 327 C (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. (kết B. BÀI TẬP 25J/g và 61 J/g

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.